Đánh giá: Sai số vị trí của sản phẩm luôn nằm nhỏ hơn 60% sai số cho phép của chỉ tiêu (trong hình trên biểu đạt 5 là mức 100%).
Đi chi tiết vào việc xây dựng bài đo hoàn chỉnh, ta cần xác định cụ thể các nội dung sau:
- Lựa chọn phương tiện đo
- Lựa chọn số mẫu - Xác định bài đo
Tuy nhiên, do hạn chế về nội dung trình bày trong luận văn, tác giả sẽ chỉ tập trung vào việc xây dựng tìm hiểu phương thức lựa chọn phương tiện đo, xác định số
mẫu và xây dựng các bài đo chính.
3.2. Phương án lựa chọn phương tiện đo [3][4][5]
Để lựa chọn phương tiện đo có các yếu tố sau cần xác định:
- Đối tượng đo: Phương tiện đo cần phải có khả năng đo được đối tượng cần xác định trạng thái, giá trị. Ví dụ để đo điện áp dòng điện, ta không thể sử dụng thước kẻ hay để đo điện trở đất không thể dùng máy đo quang hay máy đo sức gió được.
- Khoảng đo: Phương tiện đo cần có khoảng đo lớn hơn giá trị dự kiến của
đối tượng đo. Ví dụ thiết bị DMM có khoảng đo điện áp lớn nhất đến khoảng 500V thì không thể sử dụng đểđiện áp cao hoặc trung thế (giá trị lên đến 10 hay 36 kV) 1.5 2.2 1.6 3.1 2.1 1.4 2.2 2.1 3 1.1 0.8 1.3 1.7 2.1 1.6 1.5 2.1 2 1.6 2.4 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Gi á t rị s ai số v ận tốc Các mẫu thử
- Dung sai: Phương tiện đo cần có dung sai phù hợp với yêu cầu xác định giá trị của đối tượng đo. Ví dụ để đo kích thước một cạnh hình hộp với yêu cầu sai số không quá 5 mm, không thể sử dụng phương tiện đo có dung sai ≥ 5 mm.
Trong 03 yếu tố đã nêu trên, so với 02 yếu tố đều khá dễ xác định việc lựa chọn dung sai của phương tiện đo từ dung sai cho phép của bài đo là vấn đề cần
phân tích sâu hơn[5].
Để xác định dung sai phương tiện đo, trước hết ta sử dụng khái niệm TUR (Test Uncertaity Ratio) hay còn gọi là độkhông đảm bảo đo. Với công thức sau
𝑇𝑇𝑈𝑈𝑅𝑅 = DungDungsaicủasaiđốicủatượngPTĐ đo (*)
Việc ước tính sẽ được xác định dựa trên xác suất thống kê. Giả sử phương
tiện đo có dung sai là σ tại giá trịđo μ. Khi đó kết quảđưa ra của phép đo sẽ có giá trịphân bố tuân theo quy luật phân bố chuẩnVới trung bình μ và phương saiσ (hay, độ lệch chuẩn σ2) 𝑓𝑓(𝑥𝑥;𝜇𝜇;𝜎𝜎) = 1 𝜎𝜎√2𝜋𝜋𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �− (𝑥𝑥 − 𝜇𝜇)2 2𝜎𝜎2 � Hình 3.5 Phân bố chuẩn
Để đơn giản hóa ta dịch chuyển μ về giá trị 0 và σ = 1 công thức được rút gọn thành
𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 1
√2𝜋𝜋𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �− 𝑥𝑥2
Chương 3. Đánh giá thử nghiệm
Đểxác định rủi ro cho mỗi lần đo ta đi từ giả thiết. Rủi ro tối đa cho mỗi lần
đo là xác suất xảy ra trường hợp đưa ra nhận định sai khi đánh giá đối tượng bao gồm 2 trường hợp như sau:
- Rủi ro đối tượng không đạt chỉ tiêu nhưng được đánh giá đạt (Phần bôi
đen).
Hình 3.6 Rủi ro đối tượng không đạt chỉ tiêu nhưng được đánh giá đạt
- Rủi ro đối tượng đạt nhưng được đánh giá không đạt (Phần diện tích bôi
đen).
Hình 3.7 Rủi ro đối tượng đạt chỉtiêu nhưng được đánh giá không đạt
Lưu ý: Khái niệm đạt ởđây là trường hợp đối tượng nằm trong khoảng dung sai cho phép SL. Với những máy đo xác định thông số, đạt ở đây được hiểu là không nhận định sai thông số đối tượng, ví dụ cần xác định chính xác đến mức độ
hàng chục 1*101 thì dung sai là ± 5 như vậy vẫn đánh giá đúng giá trị thực tế khi tiến hành làm tròn.
Công thức tính rủi ro đối tượng không đạt chỉ tiêu nhưng đánh giá đạt là:
𝐶𝐶𝑅𝑅 = 𝜋𝜋1.�∫ ∫𝑆𝑆𝑆𝑆∞ −𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇−𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇.(.(𝑒𝑒+𝑆𝑆𝑆𝑆𝑒𝑒−𝑆𝑆𝑆𝑆))𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �−�𝑠𝑠2+𝑒𝑒2 2�� 𝑑𝑑𝑑𝑑.𝑑𝑑𝑡𝑡� (1) Công thức tính rủi ro đối tượng đạt nhưng được đánh giá không đạt:
𝑃𝑃𝑅𝑅 = 𝜋𝜋1.�∫ ∫−𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇∞ .(𝑆𝑆𝑆𝑆−𝑒𝑒)𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �−�𝑠𝑠2+𝑒𝑒2 2�� 𝑑𝑑𝑑𝑑.𝑑𝑑𝑡𝑡� (2) Từ (1) và (2) Rủi ro cho mỗi lần đo: 𝑇𝑇𝑈𝑈𝑅𝑅 = 1𝜋𝜋.��� �−𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇.(𝑒𝑒−𝑆𝑆𝑆𝑆)𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �−(𝑑𝑑2+2 𝑡𝑡2)� 𝑑𝑑𝑑𝑑.𝑑𝑑𝑡𝑡 −𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇.(𝑒𝑒+𝑆𝑆𝑆𝑆) ∞ 𝑆𝑆𝑆𝑆 � +�� � 𝑒𝑒𝑥𝑥𝑒𝑒 �−(𝑑𝑑2+𝑡𝑡2) 2 � 𝑑𝑑𝑑𝑑.𝑑𝑑𝑡𝑡 ∞ 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇.(𝑆𝑆𝑆𝑆−𝑒𝑒) 𝑆𝑆𝑆𝑆 −𝑆𝑆𝑆𝑆 �� Trong đó:
- TUR là tỉ sốđộ không đảm bảo của phép đo đang ước tính. - 𝑆𝑆𝐿𝐿 = 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝑠𝑠𝑒𝑒𝑠𝑠𝑐𝑐ℎ𝑜𝑜Độ𝑙𝑙ệ𝑐𝑐ℎ𝑝𝑝ℎé𝑐𝑐ℎ𝐷𝐷ẩ𝐷𝐷𝑝𝑝𝑐𝑐ủ𝑒𝑒đố𝑠𝑠𝑒𝑒ượ𝐷𝐷𝐷𝐷.
- s và t là các biến tham số tính toán.
Từ kết quả tính toán trên ta có thể lựa chọn TUR = 4:1 là phù hợp, căn cứ theo khuyến cáo nêu trong tài liệu đi kèm[2],[4],[5].
3.3. Phương án xác định sốlượng mẫu[2]
Theo quy định của Việt Nam các phương tiện đo lường phải được đo kiểm 100% mẫu thử, tuy nhiên sản phẩm này được sản xuất với mục đích thiết bị chống trộm, việc giám sát vị trí là một chức năng hỗ trợnên không tính theo quy định này.
Vì vậy ta cần xác định sốlượng mẫu vừa phải đểđảm bảo cân bằng giữa việc
đánh giá đúng chất lượng thiết bị và nguồn nhân, vật lực bỏ ra trong việc đo lường,
đánh giá.
Rõ ràng việc chỉ đo một hoặc hai mẫu rồi đi đến kết luận về chất lượng của sản phẩm là không chính xác. Về cơ bản phải xác định số lượng mẫu đủ lớn để có cái nhìn tổng quan về chất lượng sản phẩm.
Nhiều cơ sở sản xuất đang áp dụng tiêu chuẩn AQL nhưng đây là cách áp
dụng sai. AQL (Acceptance quality limit) được đề cập trong ISO 2859 là phương
thức thống nhất về việc đo kiểm giữa bên bán và bên mua hàng. Bản chất của việc
đo lường ởđây là xác định tỉ lệ lỗi của sản phẩm có vượt quá mức quy định của hợp
Chương 3. Đánh giá thử nghiệm
tiêu kỹ thuật của sản phẩm. Do đó đứng trên góc độ nhà sản xuất cần kiểm tra tính
đồng đều của sản phẩm thì phương án lấy mẫu trên là không phù hợp.
Vềcơ bản, khi thực hiện lấy mẫu xác suất để đánh giá sản phẩm, không thể có được giá trị với độ tin cậy 100%. Vì vậy khi tiến hành lấy mẫu, ta đã phải chấp nhận một mức độ tin cậy nhất định của kết quả.
Đểxác định độ tin cậy trên, ta sẽ sử dụng phân phối chuẩn tương tựnhư mục 4. Giả sửđối tượng đo có giá trịtrung bình là 0 và độ lệch chuẩn là 1 (việc tính toán chứng minh tương tự cho giá trị X và σ bất kỳ). Khi đó ta có thểtính được xác suất giá trị đối tượng nằm trong khoảng giá trị 0 ± e ứng với từng giá trị e tương tự như
công thức đã nêu ở mục 4.2
Ta có công thức xác định giá trị của đối tượng:
𝑥𝑥 = 0 ±𝑒𝑒 = 0 ±𝑍𝑍.𝜎𝜎 Với sốlượng sản phẩm và số mẫu giới hạn, ta sử dụng hệ số hiệu chỉnh và có sai số 𝜎𝜎′ = 𝜎𝜎 √𝑡𝑡�𝑁𝑁 − 𝑡𝑡𝑁𝑁 −1 Trong đó: - N là tổng số sản phẩm - n là số mẫu - σ là độ lệch chuẩn
Như vậy công thức tính sai số của phép đo:
𝑒𝑒=𝑍𝑍. 𝜎𝜎 √𝑡𝑡�𝑁𝑁 − 𝑡𝑡𝑁𝑁 −1 Trong đó: - e là sai số - N là tổng số sản phẩm - n là số mẫu - σ là độ lệch chuẩn
- Z là tỉ sốe/σ tương ứng với độ tin cậy kết quả
Để tính toán số lượng mẫu với sai sốvà độ tin cậy đã được lựa chọn ta thực hiện tính như sau
𝑡𝑡0 =𝑍𝑍2𝑒𝑒.2𝜎𝜎2
𝑡𝑡 = 𝑡𝑡 𝑡𝑡0.𝑁𝑁 0+ (𝑁𝑁 −1)
Từ kết quả mục 4.2, trong trường hợp xác định lần đầu chưa có giá trị độ
lệch chuẩn xác định độ lệch chuẩn theo công thức:
- Với trường hợp mục đích việc đo kiểm đánh giá giá trị của đối tượng nằm trong khoảng cho phép (chỉ tiêu có cận trên và cận dưới), chọn
𝜎𝜎 = Dung sai c4ủa chỉ tiêu
- Với trường hợp mục đích việc đo kiểm để xác định chính xác tỉ lệ xác suất, chọn
𝜎𝜎 = Đơn vị nhỏ nhất cần xác 4 định chính xác
3.4. Xây dựng bài đo
Có thểphân chia các bài đo thành các nội dung chính sau: - Kiểm tra kiểu dáng: Đo kiểm kiểu dáng, kích cỡ...
- Kiểm tra thông số kỹ thuật: Đo đạc các thông số kỹ thuật, tính năng của sản phẩm.
- Kiểm tra môi trường hoạt động: Các bài đo trong tủmôi trường... - Kiểm tra tính năng tương tác người dùng.
Đối với các bài đo kiểm tra kiểu dáng: Thực hiện bằng quan sát ngoại quan hoặc các dụng cụ hỗ trợđo kích thước, kính hiển vi phóng to rò nứt vỡ.
3.4.1. Xây dựng bài đo kiểm tra thông số kỹ thuật.
Với các tính năng dạng On/off như có cảnh báo, có thể kiểm tra bằng chế tạo các bảng mạch để giả lập tín hiệu từ cảm biến kết nối đến thiết bị ví dụ:
Chương 3. Đánh giá thử nghiệm
Hình 3.8 Bộ mẫu để thửtính năng cảnh báo Các chỉ tiêu kỹ thuật cần đo gồm có: Các chỉ tiêu kỹ thuật cần đo gồm có:
- Sai số vị trí. - Sai số vận tốc. - Điện áp hoạt động. - Cập nhật Firmware.
1. Đối với sai số vị trị nếu với trường hợp có máy đo chuẩn
- Chuẩn bị 01 thiết bị định vị GPS chuẩn để làm mẫu quy chiếu với sai số ≤ 2,5 m và có chững nhận kiểm định.
- Lựa chọn vị trí thông thoáng, xung quanh không có tòa nhà cao tầng (vị trí đo đến đỉnh tòa nhà cao tầng gần nhất so với mặt đất không quá 45o) - Dùng thiết bị GPS chuẩn đo đạc và ghi lại ví trí gửi ra của thiết bị
- Dùng sản phẩm cần kiểm tra đo đạc và ghi lại vị trí gửi ra của thiết bị. - Kiểm tra sai số của 2 kết quả gửi ra bởi thiết bị, nếu giá trị sai lệch ≤ 10
m sản phẩm đạt yêu cầu.
Để kiểm tra sai số của kết quả có thể tính toán trực tiếp qua công thức toán học hoặc nhập vị trí lên google map và dùng google để đo khoảng cách giữa 2 vị trí với nhau.
- Lựa chọn quãng đường thông thoáng ít phương tiện giao thông đi lại. Đối với đơn vị sản xuất có khuôn viên lớn lựa chọn quãng đường bao xung quanh công ty có vạch kẻrõ ràng đểđịnh tuyến.
- Lựa chọn xe có hạn kiểm định, sai số vận tốc đo được bằng đồng hồ trên thiết bị≤ 1,25 km/h
- Cho xe chạy duy trì ở vận tốc 60 km/h trong vòng 1 giờ. Đo thời gian đi đến đích chia cho chiều dài quãng đường để kiểm soát sai số vận tốc
không vượt quá 1,25 km/h
- Kiểm tra kết quả gửi ra bởi thiết bị, nếu giá trị sai lệch với chuẩn 60 km/h
≤ 1,25 km/h sản phẩm đạt yêu cầu. 3. Đối với điện áp hoạt động
- Sử dụng biến áp có sai số đầu ra không quá 0,125 V tại các điểm 6V và 16V.
- Kết nối nguồn điện vào thiết bị, lần lượt cài đặt 02 điện áp 6V và 16V. - Để thiết bị duy trì ở điện áp được cài đặt trong 04 giờ đồng hồ, sau đó
tiến hành đo kiểm tính năng cảnh báo.Nếu thiết bị vẫn đáp ứng khảnăng
hoạt động bình thường thiết bịđược đánh giá đạt. 4. Với cập nhật firmware
- Chuẩn bị 01 bản firmware khác so với bản firmware hiện hành - Thực hiện update firmware từ xa.
- Quan sát trạng thái của thiết bị trên phần mềm, hoặc theo dõi logfile, đảm bảo trạng thái thiết bị vẫn hoạt động bình thường, thiết bị vẫn gửi được các bản tin định kỳ và các cảnh báo nếu có.
- Tháo anten GPRS của thiết bị rồi sau đó lắp lại, kiểm tra việc update
firmware trước và sau khi tháo, nếu việc update firmware vẫn dc tiếp tục, hoặc retry là đạt
3.4.2. Xây dựng bài đo kiểm tra môi trường hoạt động.
1. Thửđộ bền cơ học
- Thử nghiệm rơi: Đặt sản phẩm trên một giá gỗ nằm ngang và cho rơi từ độcao quy định xuống mặt bàn bằng gỗ. Sau thử nghiệm không bị nứt vỡ
và phải hoạt động bình thường theo yêu cầu của quy chuẩn. - Thử nghiệm độ rung
Chương 3. Đánh giá thử nghiệm
Thử nghiệm ở tư thế làm việc bình thường, được rung theo phương
thẳng đứng.
Thời gian rung: 30 phút; Biên độ rung: 0,42 – 0,8mm; Tần số rung: 10 Hz - 55 Hz;
Tốc độ quét: khoảng 1 octa trong 1 phút;
Sau thử nghiệm thiết bị không hư hỏng và phải làm việc bình
thường.
- Thử nghiệm va đập: Thiết bị phải chịu 3 lần va đập cho bề mặt ngoài với
năng lượng 0,5 ± 0,05J bằng búa lò xo như trong tiêu chuẩn IEC 60068- 26:2007. Sau thử nghiệm mẫu không được hư hỏng biến dạng, nứt vỡ. 2. Thử nghiệm khảnăng chịu nóng
- Đặt sản phẩm trong buồng đo có độ ẩm tương đối và nhiệt độ bình
thường. Sau đó nâng nhiệt độ lên và duy trì tại +70oC (± 3oC) trong khoảng thời gian tối thiểu là 10 giờ.
- Giảm nhiệt độ xuống +55oC (± 3oC) trong khoảng 30 phút. Bật sản phẩm, duy trì hoạt động liên tục trong thời gian 2 giờở +55oC (± 3oC).
- Đưa nhiệt độ buồng đo vềbình thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 1 giờ. Sau đó để sản phẩm tại nhiệt độ và độ ẩm bình thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ sau đó đánh giá kết quả.Thiết bị được
coi là đạt nếu vẫn hoạt động bình thường sau các thử nghiệm trên. 3. Thử nghiệm khảnăng chịu ẩm
- Đặt sản phẩm trong buồng đo có độ ẩm tương đối và nhiệt độ bình
thường, trong khoảng thời gian 3 giờ (± 0,5 giờ), tăng nhiệt độ lên đến 40oC (± 3oC) và độẩm tương đối lên đến 93% (± 2%) sao cho tránh được sựngưng tụhơi nước.
- Duy trì điều kiện trên trong khoảng thời gian 10 giờ ÷ 16 giờ.
- Bật sản phẩm và duy trì nhiệt độ và độ ẩm tương đối của buồng đo ở
40oC (± 3oC) và 93% (± 2%) trong khoảng thời gian là 2 giờ 30 phút nữa. - Đưa nhiệt độ của buồng đo về nhiệt độ bình thường trong khoảng thời
gian tối thiểu là 1 giờ. Sau đó để sản phẩm tại nhiệt độ và độ ẩm bình
thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ hoặc cho đến khi hơi nước bay đi hết.
- Đánh giá kết quả: Thiết bị được coi là đạt nếu vẫn hoạt động bình thường sau các thử nghiệm trên.
4. Thử nghiệm khảnăng chịu lạnh
- Đặt và bật sản phẩm trong buồng đo có độẩm tương đối và nhiệt độ bình
thường sau đó giảm nhiệt độ buồng và duy trì tại -10oC (± 3oC) trong khoảng thời gian tối thiểu là 10 giờ.
- Tăng nhiệt độ buồng lên -5oC (± 3oC) trong khoảng thời gian 1 giờ 30 phút. Trong 30 phút cuối tiến hành kiểm tra các chức năng hoạt động của thiết bị.
- Đưa nhiệt độ của buồng đo về nhiệt độ bình thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 1 giờ sau đó để sản phẩm tại nhiệt độ và độ ẩm bình
thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ. Trong suốt phép thử sản phẩm được cấp nguồn và đặt ở chếđộ làm việc.
- Đánh giá kết quả: Thiết bị là đạt nếu vẫn hoạt động bình thường sau các thử nghiệm trên.
3.4.3. Kiểm tra tính năng tương tác người dùng
1. Truy vấn các thông tin của phương tiện bằng SMS
- Khi gửi tin nhắn SMS phải truy vấn được các thông tin của phương tiện. - Đánh giá kết quả:Theo dõi các bản tin SMS gửi trả kết quả đúng với các
thông tin của phương tiện số.