1.4. Sai sốc ủa hệ thống GPS và cách khắc phục
1.4.3. Sai số do vị trí của các vệ tinh
Trong quá trình tính toán, vị trí thực tế của các vệ tinh gửi tín hiệu so với thiết bịđầu cuối cũng gây ảnh hưởng đến tính toán GPS.
Giải thích hiện tượng trên, trước hết với cảhai phương pháp đo bằng chênh lệch thời gian hoặc đo bằng xác định bước sóng đều có những sai số không tránh khỏi. Do vậy thay vì là đường tròn giao nhau tại một điểm ta có tập hợp các điểm giao nhau xuất phát từ dung sai của phép đo khoảng cách đến mỗi vệ tinh.
Chương 1. Tổng quan về hệ thống định vị toàn cầu GPS
Hình 1.15 Các giao điểm lý tưởng và giao điểm thực tế với dung sai
Vị trí tương đối giữa các vệ tinh với nhau cũng ảnh hưởng đến dung sai của kết quả đo. Đặc biệt với các vệ tinh với vị trí ở gần nhau. Lúc đó các đường giao nhau với diện tích lớn hơn sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảđo, gây khó khăn
cho việc định vị.
Hình 1.16 Vùng giao khi 02 vệ tinh ở gần nhau khi định vị
Ta có thể giảm thiểu sai số trên bằng cách lựa chọn các vệ tinh ở vị trí cách xa nhau so với vị trí tương đối của thiết bị đầu cuối. Để thực hiện phương án trên
vệ tinh có khoảng cách, vị trí phù hợp phục vụ cho việc định vị vị trí. Tuy nhiên với các vị trí bị che chắn bởi đồi núi hoặc công trình dẫn đến hạn chế trong việc lựa chọn vị trí định vị, sai số là không tránh khỏi.
Hình 1.17 Vị trí định vị không tốt và vị trí định vị tốt
Đểđánh giá sai số trên, ta sử dụng khái niệm DoP (Dilution of precision) về ảnh hưởng giá trị đo tới kết quảphép đo với công thức
DoP = ∆ (thông s∆ (kếốt quđoảlườ) ng)
Hệ số này dùng để đánh giá ảnh hưởng sai sốphép đo tới độ chính xác của kết quả. Với trường hợp sai số do vị trí vệ tinh có hệ số PDoP (Positional DOP).
Đồ hình phân bố của vệ tinh được tính toán sao cho đảm bảo trị số PDOP ≤ 2,5
trong 90% thời gian.