Khối nguồn cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống định vị (Trang 61 - 66)

2.7. Các mạch và bộ phận chức năng

2.7.3. Khối nguồn cấp

Các bộ phận chức năng phụ trợ được cấp nguồn lấy từ chip điều khiển SC6531DA theo sơ đồ kết nối tại hình 3.10.

Nguồn điện cấp cho chip điều khiển SC6531DA được lấy nguồn nuôi từ ắc

quy xe máy (điện áp danh định 12V). Ngoài ra thiết bị cũng cần có pin dựphòng để phòng trường hợp mất nguồn.

Để tạo ra điện áp danh định 3,6V ta sử dụng 02 module MP2560 và MP2617 của MPS (Monolithic Power System).

Trong đó MP2560[7] có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ 12V về điện áp 5V. Một số thông số chính của MP2560 bao gồm:

- Dải điện áp đầu vào: 4,5 – 42 V.

- Dải điện áp đầu ra có thểđiều chỉnh được trong khoảng: 0,8 – 39 V. - Điện trở nội: 220 mΩ.

- Hiệu suất: 93%.

- Tần sốđóng cắt tối đa: 4 MHz.

Hình 2.22. Hình ảnh và và sơ đồ chân của module MP2560

Căn cứ theo thiết kế mẫu tác giả thiết kếsơ đồ nguyên lý sau:

Hình 2.23. Sơ đồ nguyên lý kết nối MP2560 trong mạch điện

Với MP2617 [8] có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ 5V vềđiện áp chuẩn cấp cho SC6531DA. Một số thông số chính của MP2617:

Chương 3. Thiết kế bộđịnh vị

- Dải điện áp đầu vào: 4 – 14 V. - Dải điện áp đầu ra: 4,3 – 4,6 V. - Điện trở nội: 50 mΩ.

- Hiệu suất: 95%.

- Tần sốđóng cắt tối đa: 1,6 MHz.

Hình 2.24. Biểu đồ quan hệ giữa hiệu suất và dòng tải của MP2617

Căn cứ theo thiết kế mẫu tác giả thiết kếsơ đồ nguyên lý sau:

Hình 2.26. Sơ đồ nguyên lý kết nối MP2617 trong mạch điện

Với ắc quy dự phòng, lựa chọn loại lithium polyme có số tuổi thọ theo số lần phóng xả cao, dung lượng 420mAh

Chương 3. Thiết kế bộđịnh vị

Hình 2.27. Pin dự phòng 420 mAh

Sơ đồ nguyên lý kết nối khối pin dự phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống định vị (Trang 61 - 66)