Tình hình kiểm tra đóng BHXH bắt buộc của BHXH huyện Tân Sơn

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 65)

ĐVT:lần

Hình thức Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Kiểm tra định kỳ 10 12 14

Kiểm tra đột xuất 3 4 5

Kiểm tra liên ngành 3 4 4

Tổng cộng 16 20 23

( Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn )

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lần kiểm tra tăng qua 3 năm, điều này cho thấy BHXH huyện Tân Sơn ngày càng chú trọng đến kiểm tra hoạt động đóng BHXH của các đơn vị trên địa bàn huyện. Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra đã đƣợc BHXH tỉnh phê duyệt, BHXH huyện trình lên UBND huyện ra quyết định kiểm tra. BHXH huyện Tân Sơn đã phối hợp với Chi cục thuế, Liên đoàn lao động huyện, Phòng

LĐTBXH để tiến hành các cuộc kiểm tra liên ngành, kiểm tra đột xuất các đơn vị có dấu hiệu vi phạm luật BHXH. Nguyên nhân chủ yếu là do các đơn vị này thƣờng chậm trễ trong việc đóng BHXH hoặc nợ BHXH.

Nhìn chung, kiểm tra tại BHXH huyện Tân Sơn khá thƣờng xuyên nhƣng còn mang tính hình thức. Vì vậy, tính răn đe với những đơn vị sai phạm còn hạn chế, một số đơn vị vẫn còn chậm trễ trong việc đóng nộp BHXH, chây ỳ, trốn đóng, tình trạng nợ đọng vẫn diễn ra.

b. Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc

Thời gian qua, phần lớn các đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn huyện Tân Sơn đã thực hiện tốt việc trích nộp BHXH theo quy định, tuy nhiên tình trạng nợ BHXH vẫn diễn ra khá phổ biến cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.12 Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tân Sơn

ĐVT:triệu đồng

Năm Tổng số tiền phải thu Số tiền nợ đọng Tỷ lệ nợ(%)

2016 37.056 430 1,16

2017 42.368 377 0,89

2018 46.894 372 0,79

( Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn )

Qua bảng 2.11 cho thấy, các đơn vị đã có ý thức chấp hành nộp BHXH cho NLĐ đúng quy định hơn, bằng chứng là việc từ năm 2016 đến năm 2018, tỷ lệ nợ đọng BHXH giảm dần qua các năm. Năm 2016 tỷ lệ nợ đọng là 1,16% thì đến năm 2018 tỷ lệ này chỉ còn 0,79%

Tuy nhiên, tình trạng nợ đọng vẫn còn tồn tại. Việc nợ đọng hoặc trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các đơn vị trƣớc hết làm thất thu quỹ BHXH nhƣng điều quan trọng hơn là làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi NLĐ, bởi vì theo quy định hiện nay nếu đơn vị SDLĐ không đóng BHXH cho NLĐ thì cơ quan BHXH có quyền từ chối giải quyết chế độ chính sách cho NLĐ

Qua bảng số liệu trên ta thấy đƣợc rằng: Số nợ đọng BHXH bắt buộc đều giảm qua các năm. Từ năm 2016, số nợ là 430 triệu đồng thì đến năm 2018 số nợ chỉ là 372 triệu đồng, giảm 1,26 lần qua 3 năm.

Bảng 2.13 Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc theo khối ngành quản lý tại BHXH huyện Tân Sơn

ĐVT:triệu đồng

Loại hình Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số nợ Tỷ lệ(%) Số nợ Tỷ lệ(%) Số nợ Tỷ lệ(%) HCSN,Đảng,Đoàn thể 217 50,47 186 49,34 195 52,42 Khối DNNN 68 15,81 71 18,83 52 13,98 Khối DNNQD 15 3,49 13 3,45 10 2,69 Khối DNĐTNN 4 0,93 6 1,59 0 0 Khối trƣờng học 85 19,77 70 18,57 79 21,24 Khối phƣờng, xã 41 9,53 31 8,22 36 9,67 Tổng 430 100 377 100 372 100

( Nguồn: BHXH huyện Tân Sơn )

Khối HCSN, Đảng, Đoàn thể chiếm tỷ lệ nợ lớn nhất trong tổng số nợ hàng năm. Năm 2016, khối này có số nợ là 217 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,47% tổng số nợ và đến năm 2018 số nợ là 195 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,42% tổng số nợ. Nhƣ vậy, có thể nói việc nợ đọng BHXH đang diễn ra chủ yếu ở khối HCSN, Đảng, Đoàn thể. Các đơn vị thuộc loại hình này đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc nhƣng do nguồn ngân sách chuyển về chậm nên chƣa thực hiện nộp BHXH đúng quy định.

Đối với DNNN, tổng số nợ đọng BHXH bắt buộc của năm 2016 là 68 triệu đồng chiếm 15,81% tổng số nợ BHXH và đến năm 2018 số nợ của loại hình này là 52 triệu đồng, chiếm 13,98%.

Khối DNNQD, khối DNĐTNN chiếm tỷ lệ nợ nhỏ nhất trong tổng số nợ so với các loại hình khác. Trong đó, số nợ BHXH của khối DNNQD trong năm 2016 là 15 triệu đồng, chiếm 3,49% tổng số nợ. Đến năm 2018, số nợ là 10 triệu đồng chiếm 2,69% trong tổng số nợ

Đối với khối trƣờng học, tổng số nợ đọng BHXH bắt buộc năm 2016 là 85 triệu đồng chiếm 19,77% tổng số nợ BHXH và đến năm 2018 số nợ của loại hình này là 79 triệu, chiếm 21,24%

2.2.5. Kết quả khảo sát các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tân Sơn

Tổng số mẫu khảo sát là 180 phiếu điều tra đƣợc gửi đến ngƣời lao động thuộc đủ các khối ngành trên địa bàn huyện Tân Sơn. Trong đó có 168 phiếu đƣợc phản hồi với tỷ lệ 93,33%. Những phiếu khảo sát này đƣợc làm sạch bằng cách tìm kiếm và loại bỏ những phiếu khảo sát không hợp lệ(không trả lời hết các câu hỏi). Kết quả cuối cùng chọn ra đƣợc 150 phiếu hợp lệ(tƣơng ứng vói 150 NLĐ) đƣợc dùng để đƣa vào phân tích.

Kết quả phân tích đƣợc trình bày dƣới bảng sau:

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát các đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Tân Sơn

Tiêu chí Tần số Tỷ lệ (%) iới tính Nam 93 62 Nữ 57 38 Độ tuổi Dƣới 22 tuổi 20 13,3 Từ 22 đến 50 tuổi 92 61,3 Trên 50 tuổi 38 25,4 Trình độ học vấn THPT 34 22,6 Trung cấp/Cao đẳng 58 38,7 Đại học 58 38,7

Có biết quyền lợi khi tham gia BHXH Có 43 28,7 Biết một chút 75 50 Không 32 21,3 Biết đến BHXH thông qua hình thức

Thông qua các cuộc đối thoại

trực tiếp; Tập huấn 60 40

Sách cẩm nang; Báo; Tạp chí

BHXH 23 15,3

Các kênh truyền hình 25 16,7

Hƣớng dẫn của công đoàn 42 28

trên tiền lƣơng 7% 43 28,7 8% 87 58 Mức đóng BHXH Cao 100 66,7 Thấp 8 5,3 Bình thƣờng 42 28 Hợp đồng lao động Có thời hạn dƣới 03 tháng 13 8,7 Có thời hạn từ 03 tháng đến dƣới 12 tháng 35 23,3 Xác định thời hạn 48 32 Không xác định thời hạn 54 36 Doanh nghiệp có trích tiền đóng BHXH Có 133 88,7 Không 4 2,6 Không biết 13 8,7

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phầm mềm SPSS

* Về giới tính của ngƣời lao động

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về cơ cấu ngƣời lao động theo giới tính

Kết quả khảo sát có 93 ngƣời là nam giới chiếm 62% và 57 ngƣời lao động là nữ giới chiếm 38%. Điều này đƣợc lý giải cơ cấu lao động xét theo giới tính vẫn mất cân bằng, sở dĩ nhƣ vậy là do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu nhƣ lao động nữ chủ yếu chỉ tham gia SXKD gián tiếp hoặc làm việc tại các phòng ban.

* Về độ tuổi của ngƣời lao động

Dựa trên kết quả thống kê cho thấy, đa phần ngƣời lao động nằm trong độ tuổi lao động từ 22 đến 50 tuổi với 92 ngƣời (61,3%), 50 tuổi trở lên chiếm 25,4%

62%

38% Nam

và thấp nhất là dƣới 22 tuổi chỉ chiếm 13,3%. Điều này đƣợc giải thích lực lƣợng lao động trẻ và có nhiều kinh nghiệm chiếm phần đông.

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 65)