Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.013 .034 88.120 .000 KT .557 .034 .461 16.239 .000 1.000 1.000 BT .459 .034 .379 13.364 .000 1.000 1.000 PL .581 .034 .481 16.942 .000 1.000 1.000 BN .511 .034 .422 14.882 .000 1.000 1.000 CL .417 .034 .345 12.162 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: DL
Nguồn: Tác giả tính toán
Ta có hàm hồi quy mẫu
Ta có thể thấy được tất cả các hệ số â đều >0, điều này chứng tỏ các hệ số đều tác động cùng chiều đến tạo động lực vật chất cho người lao động tại bưu điện tỉnh Lai Châu.
Ta có thế được các hệ số VIF đều bằng 1.000 <2 điều này chứng tỏ không xảy ra trường hợp đa cộng tuyến ở đây.
Đối với các hệ số â
1= 0,557, giá trị t = 16,239 và sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê. 2= 0,459, giá trị t = 13,364, sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê 3= 0,581, giá trị t = 16,924, sig = 0,00 (<0,05). Có ý nghĩa thống kê 4= 0,511, giá trị t = 14,882, sig = 0,00 ( < 0,05). Có ý nghĩa thống kê. 5= 0,417, giá trị t = 12,162, sig = 0.000 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê Nhân xét về mô hình:
Qua bảng kết quả hồi quy ta thấy như sau:
Nhóm nhân tố tác động mạnh nhất là nhóm nhân tố PL ( 3= 0,581) nhóm nhân tố này gồm Cung cấp đầy đủ chế độ BHXH, BHYT, TCTN cho nhân viên, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ hợp lý, Thường xuyên tổ chức, hỗ trợ kinh phí cho nhân viên đi tham quan, nghỉ mát, Thường xuyên nhận hỗ trợ các ngày lễ tết, Nhận được hỗ trợ kinh phí từ công đoàn. Điều này thể hiện người lao động ngày càng mong muốn có sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động vào những dịp lễ tết. Qua đó, tạo được sự đoàn kết trong doanh nghiệp, người lao động có cơ hội hiểu nhau hơn, tạo động lực cho các công việc lao động theo nhóm.
Nhóm nhân tố tác động mạnh thứ hai là nhóm nhân tố KT ( 1= 0,557) nhóm nhân tố này gồm các biến quan sát: Trong quá trình làm việc anh/chị thường xuyên nhận được phần thưởng cho thành tích làm việc, Cuối năm anh/chị luôn nhận được phần thưởng đặc biệt từ đơn vị, Trong quá trình làm việc được tăng lương tương xứng với công việc, Ngoài chính sách lương thưởng tại đơn vị còn áp dụng các khuyến khích vật chất khác (hoa hồng, tiền lương lũy tiến cho vượt kế hoạch …), Trong quá trình làm việc anh/chị thường xuyên nhận được phần thưởng cho thành
tích làm việc. Qua đây có thể thấy được để có động lực làm việc cần có chính sách khen thưởng, khuyến khích người lao động kịp thời. Công nhận những đóng góp của họ đối với doanh nghiệp mà mình công tác.
Nhóm nhân tố tác động mạnh thứ ba là nhóm nhân tố BN ( 4= 0,511) nhóm nhân tố này gồm các biến quan sát đó là: Mức lương bình quân thị trường lao động cao, dễ dàng tìm được việc mới, hệ thống phúc lợi xã hội cao. Qua đây có thể thấy rằng, người lao động đã có những cái nhìn tổng quan, so sánh doanh nghiệp mình đang làm và doanh nghiệp khác, xem xét việc thực hiện các chế độ cho người lao động cả khi đang làm việc cũng gặp những vấn đề rủi ro trong công việc và cả sau này về hưu.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng thấp nhất là nhóm nhân tố CL ( 5= 0,417) Trả lương đúng thời gian, Tiền lương tương xứng với kết quả, khối lượng công việc, Mức lương làm thêm trả đúng theo quy định, Nhân viên được xem xét tăng lương đúng quy định,Tiêu chí tăng lương phù hợp. Qua đây có thể thấy rằng mức độ hài lòng với mức lương mà đơn vị trả cho người lao động là thấp, vì việc phân chia lương giữa các vị trí trong đơn vị còn chưa rõ ràng, ít có sự công bằng giữa các thành viên nên lương là động lực thấp nhất để người lao động làm việc cho đơn vị. Đây là điều đáng lưu ý trong những năm tiếp theo.
3.4. Đánh giá chung về công tác tạo động lực vật chất cho ngƣời lao động tại Bƣu điện tỉnh Lai Châu
3.4.1.Đánh giá hiệu quả của công tác tạo động lực vật chất cho người lao động
Mức độ hoàn thành công việc
Bằng cách áp dụng một cách linh hoạt các chế độ về lương, thưởng và các thu nhập khác cho người lao động. Chính vì vậy, mức độ hoàn thành công việc đã được nâng lên một cách nhanh chóng, số lượng công việc tồn đọng, khó giải quyết nay đã được giải quyết kịp thời.