Bảng 4.11: Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đấtkhu vực 1, huyện Mèo Vạc khu vực 1, huyện Mèo Vạc
TT
1
2
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đấtkhu vực 2, huyện Mèo Vạc khu vực 2, huyện Mèo Vạc
TT
1
2
3
Bảng 4.13: Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội các loại sử dụng đất
TT
độ sử dụng thuốc BVTV của các LUT qua sự đánh giá nhận xét của người dân đối với từng loại cây trồng của 3 khu vực nghiên cứu. Từ đó đưa ra tiêu chí đánh giá chung cho khu vực nghiên cứu, kết quả được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.14: Phân cấp tiêu chí đánh giá về hiệu quả môi trường theo các LUT huyện Mèo Vạc
Hiệu quả của LUT
Cao Trung bình
Thấp
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Mèo Vạc)
Từ kết quả điều tra, đánh giá cho thấy cả 3 khu vực chúng tôi nghiên cứu, hiệu quả về môi trường của các LUT đều được đánh giá ở mức trung bình đến mức cao. Cụ thể được thể hiện qua các bảng sau:
*. Khu vực 1:
Bảng 4.15: Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường các loại sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu khu vực 1
TT
1
Hệ thống sử dụng đất
3
thu đông – Đỗ tương
(Nguồn: Số liệu điều tra)
*. Khu vực 2:
Bảng 4.16: Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường các loại sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu khu vực 2
TT Hệ thống sử dụng đất Ý kiến đánh giá (%) Tổng hợp đánh giá
1 Ngô xuân hè - Ngô
2 Ngô xuân hè –
Tam giác mạch Ngô xuân hè –
TT Hệ thống sử dụng đất Ý kiến đánh giá (%) Tổng hợp đánh giá 1 2 3
Bảng 4.18: Tổng hợp đánh giá phân cấp về hiệu quả của hệ thống sử dụng đất nông nghiệp huyện Mèo Vạc
TT Hệ thống sử dụng đất
1 Ngô xuân hè – Ngô thu đông
2 Ngô xuân hè – Tam giác mạch
3 Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
III Khu vực 3
1 Ngô xuân hè – Ngô thu đông
2 Ngô xuân hè – Tam giác mạch
3 Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Từ kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường tại 3 khu vực nghiên cứu đại diện cho huyện Mèo Vạc, chúng tôi nhận thấy có các LUT sử dụng cho hiệu quả cao nhất như sau:
* Khu vực 1:
LUT: - Ngô xuân hè – Tam giác mạch * Khu vực 2:
LUT: - Ngô xuân hè – Tam giác mạch
LUT: - Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
* Khu vực 3:
LUT: - Ngô xuân hè – Tam giác mạch
LUT: - Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
4.5. Đánh giá, lựa chọn LUT, định hướng sử dụng đất sản xuất và đề xuất mộtsố giải pháp để nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông số giải pháp để nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại một số điểm dừng chân cho huyện Mèo Vạc
4.5.1. Đánh giá, lựa chọn LUT, định hướng sử dụng đất sản
4.5.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn loại sử dụng đất bền vững
Căn cứ tiêu chuẩn về sử dụng đất bền vững của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với sản xuất nông nghiệp, bao gồm các tiêu chuẩn như sau:
- Đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. - Đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
* Quan điểm về sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đối với huyện Mèo Vạc
Trên cơ sở kết quả đã đạt được trong giai đoạn 2019, chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2020 tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, đưa chương trình xây dựng Nông thôn mới trở thành phong trào thi đua mạnh mẽ, làm cho người dân trở thành chủ thể trong xây dựng Nông thôn mới. Tập trung tái cơ cấu ngành, chuyển đổi phương thức sản xuất. Tổ chức lại sản xuất, phân vùng kinh tế nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện thúc tế của địa phương, phát huy thế mạnh của từng thôn, bản, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, các loại sản phẩm chất lượng cao; xây dựng các mô hình sản xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân. Trong đó tập trung vào một số nội dung chính là thực hiện Mô hình đầu tư phát triển sản xuất theo hình thức đầu tư có thu hồi để tái đầu tư, gắn với mô hình Tổ sản xuất thôn bản; Hỗ trợ vay vốn thâm canh tăng năng suất, sản lượng cây trồng. Triển khai đồng bộ Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Nghị quyết số 209 của HĐND tỉnh, kế hoạch đẩy mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp và nông thôn, tạo bước thay đổi cơ bản trong sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Từ những vấn đề trên, qua sự điều tra đánh giá về thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Mèo Vạc, chúng tôi nhận định và đưa ra các tiêu chuẩn về sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Mèo Vạc trong thời gian tới như sau:
- Phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng của huyện;
- Phù hợp với chiến lược phát triển của huyện và tỉnh Hà Giang; - Nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội;
Từ những kết quả đánh giá về tiềm năng, hiệu quả sử dụng đất và quan điểm sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Mèo Vạc, chúng tôi tiến hành phân tích, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, có triển vọng cho từng khu vực nghiên cứu như sau:
Khu vực 1: Đây là khu vực có độ dốc tương đối lớn so với mặt bằng của huyện. Từ kết quả điều tra cho thấy các LUT sau đạt hiệu quả cao nhất và cũng là các LUT đã được lựa chọn để đầu tư mở rộng diện tích cũng như áp dụng các phương pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật để đưa vào sản xuất. Bao gồm các LUT sau:
- Ngô xuân hè – Tam giác mạch
Đồng thời để đảm bảo công ăn việc làm cho bà con và an ninh lương thực cho huyện trong thời gian tới vẫn duy trì các LUT có hiệu quả ở mức khá và trung bình khá trên địa bàn huyện. Mặt khác cần tăng cường áp dụng chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất, giảm giá thành, tăng thu nhập cho người dân và bảo vệ môi trường sinh thái.
Khu vực 2: Đây là khu vực địa hình tương đối bằng phẳng so với mặt bằng của huyện Mèo Vạc. Do vậy cần ưu tiên đầu tư và nhân rộng mô hình các LUT được đánh từ các hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường, đạt kết quả đánh giá có hiệu quả cao nhất của khu vực đó là:
- Ngô xuân hè – Tam giác mạch
- Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
Khu vực 3: Đây là khu vực vùng đồi núi thấp, địa hình có độ cao dưới 250 m, có độ dốc thoải đều. Khu vực này từ kết quả điều tra, đánh giá cho thấy LUT Ngô xuân hè – Tam giác mạch có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường, đạt kết quả đánh giá có hiệu quả cao.
trình hợp thành chiến lược để phát triển nông nghiệp theo xu hướng nông nghiệp bền vững. Những phương thức sử dụng đất không hợp lý cùng với quá trình thổ nhuỡng do tác động của địa chất đã làm cho đất đai thoái hóa, xói mòn, rửa trôi,...
Muốn thành lập được một nền nông nghiệp bền vững chúng ta phải nhận thức và tổ chức thực hiện có kết quả các giải pháp, các phương thức sử dụng đất nông nghiệp hợp lý song song với đó là kết hợp bảo vệ đất, tích cực bồi dưỡng đất, quản lý và sử dụng đất hợp lý không chỉ là vấn đề công nghệ, kỹ thuật đơn thuần mà sự thành công này chỉ có thể đạt được do kết quả của sự kết hợp hoàn hảo từ khoa học kỹ thuật tiên tiến cùng với chế độ luật pháp, các chính sách ưu đãi hỗ trợ, chủ trương của đảng và nhà nước đề ra, xã hội nhân văn và phần không thể thiếu đó là kinh tế - môi trường.
Từ đó tôi xin đưa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất xuất nông nghiệp ở địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang như sau:
* Giải pháp về vốn
Trong những năm gần đây nhờ sự quan tâm đầu tư của trung ương và của tỉnh sản xuất nông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, sản phẩm và giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao. Tuy nhiên sự phát triển của ngành nông nghiệp, còn chậm, chưa đồng đều và chưa vững chắc, một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do thiếu vốn đầu tư cần thiết.
Huy động nguồn vốn và sử dụng đạt hiệu quả tối ưu các nguồn vốn tại địa phương, trong tỉnh và từ trung ương cũng như các vốn được tài trợ của nước ngoài.
- Huyện và các xã cần có các dự án đầu tư vào các mục tiêu:
+ Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho nông nghiệp, nông thôn: Hệ thống thủy lợi, xây dựng đồng ruộng, kè đập, giao thông, nhà máy chế biến hoặc cơ sở chế nông sản, chợ nông thôn.
+ Ðào tạo nâng cao trình độ dân trí, văn hóa, kỹ năng lao động cho cộng đồng,
thang,
canh tác trên đường đồng mức trên dất dốc; xây dựng phát triển các mô hình canh tác tiến bộ...
- Thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ nông dân, mở rộng các hình thức tín dụng dành cho nông dân để họ có điều kiện đầu tư cho sản xuất. Ngoài việc vay bằng tiền có thể chuyển thành vay vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ðối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn cần bố trí kinh phí hàng năm để tiếp tục thực hiện việc cung ứng giống lúa, ngô, chè, cam miễn phí cho các hộ nông dân thuộc diện nghèo.
- Hỗ trợ vốn cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ thu mua nông sản, xây dựng cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn huyện nhằm thúc đẩy sản xuất các mặt hàng nông sản có tiềm năng.
*Giải pháp về Kĩ thuật
Trong cơ chế thị trường, việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật là rất quan trọng, nhất là giống cây, bảo vệ thực vật, bón phân trong sản xuất nông nghiệp.
Việc đưa những giống mới có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, cần phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu tại từng tiểu vùng để tạo ra hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất.
Cần mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động về ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và kiến thức về sản xuất theo cơ chế thị trường.
Cần quan tâm xây dựng và hướng dẫn các quy trình bón phân cân đối cho cây trồng tại địa phương. Các cán bộ khuyến nông cần bám sát quá trình sản xuất của người dân trên địa bàn để giải đáp những vướng mắc còn tồn đọng, bên cạnh đó hướng dẫn hỗ trợ người dân trong công tác sử dụng thuốc trừ sâu, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
trợ người dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài, đồng thời thúc đẩy sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý phù hợp với khí hậu cũng như địa hình tại địa phương.
- Xây dựng và hình thành các chợ đầu mối giao thông, các chợ đầu mối nông sản trong khu vực bên cạnh đó tích cực xây dựng hình thành các trung tâm huyện tạo đầu mối qua các nút giao thông thuận lợi để kết nối với những khu vực có thị trường tiêu thụ lớn vừa góp phần thúc đẩy kinh tế vừa góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng.
5.1. Kết luận
1. Du lịch của huyện Mèo Vạc trong năm 2019 đã có những bước tiến lớn với nhiều khu du lịch, các điểm dừng chân được xây dựng tạo nên những nét riêng của vùng cao nguyên đá kết hợp với du lịch vãn cảnh thu hút được nhiều khách du lịch trong cũng như ngoài nước với lượt khách đến huyện là 60.000 trong đó 3 khu tiến hành điều tra trung bình khoảng 18.000 lượt đạt 180 triệu trong mùa hoa tam giác mạch, cụ thể:
- Khu vực 1: Điểm dừng chân Má Pí Lièng Panorama thuộc xã Pải Lủng đạt 63.600.000đ
- Khu vực 2: Làng hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mông thuộc xã Pả Vi đạt 68.700.000đ
- Khu vực 3: Đài quan sát thị trấn Mèo Vạc đạt 47.700.000đ
2. Qua quá trình nghiên cứu điều tra và thống kê hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang cho ta thấy như sau diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện là 51.130,97 ha chiếm 89,05% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, về loại hình sử dụng đất tại các khu vực tiến hành nghiên cứu được thể hiện như sau:
- Khu vực 1 có 1 loại hình sử dụng đất với 3 kiểu sử dụng - Khu vực 2 có 1 loại hình sử dụng đất với 3 kiểu sử dụng - Khu vực 3 có 1 loại hình sử dụng đất với 3 kiểu sử dụng, 3. Hiệu quả sử dụng đất như sau:
*Hiệu quả kinh tế:
- LUT Ngô xuân hè – Tam giác mạch cho hiệu quả kinh tế cao nhất, cho giá trị sản xuất đạt trên 180 triệu VNĐ/năm; lãi thuần trên 155 triệu/năm; hiệu quả ngày công đạt trên 246.000 đồng/ ngày công; hiệu quả đồng vốn đạt 6,09 lần;
Các kiểu sử dụng đất của khu vực nghiên cứu có sự thu hút ngày công lao động là rất cao, giá trị ngày công phần lớn là thấp. Tuy nhiên người dân ở đây họ có sự chấp nhận các kiểu canh tác như vậy là rất cao, do vậy nhìn chung về mặt xã hội trong điều kiện một huyện miền núi thuộc tỉnh vùng cao biên giới, cùng với trình độ dân trí, tập quán canh tác đã tác động đến ý thức của người dân, do vậy mặc dù ngày công còn thấp nhưng tính chấp nhận lại rất cao.
*Hiệu quả về môi trường:
Từ các tiêu chí đánh giá như: độ che phủ, khả năng cải tạo, bảo vệ đất và tình hình cũng như mức độ sử dụng thuốc BVTV cho thấy việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện chưa có sự ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng. Đều đạt ở mức trung bình khá trở lên theo các LUT tại 3 khu vực nghiên cứu.
4. Lựa chọn LUT sử dụng đất có hiệu quả cao:
Từ kết quả điều tra, đánh giá cho thấy các LUT có đạt hiệu quả tổng hợp từ 3 tiêu chí về Kinh tế - Xã hội – Môi trường như sau:
Khu vực 1gồm:
- Ngô xuân hè – Tam giác mạch
Khu vực 2:
-Ngô xuân hè – Tam giác mạch
- Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
- Ngô xuân hè – Tam giác mạch
- Ngô xuân hè – Ngô thu đông – Đỗ tương
5.2. Kiến nghị
- Đối với các hộ nông dân trong huyện thì cần tích cực học hỏi tham vào các lớp đào tạo nông nghiệp để hiểu hơn về các giống cây trồng, quy trình chăm sóc và bảo vệ giống cây, vật nuôi, không ngần ngại tham khảo ý kiến của cán bộ có trình
sản phẩm giúp cho sản phẩm có tính cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường, xóa bỏ các tập quán thủ tục lạc hậu gây thiệt hại về kinh tế, khai thác có hiệu quả, triệt để và hợp lý với tiềm năng đất đai, lao động có hiệu quả sử dụng các công cụ hỗ trợ