4.3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh của Công ty TNHH MTV kinh
4.3.3. Huy động và sử dụng nguồn vốn
Nguồn vốn của Công ty còn hạn chế là một khó khăn rất lớn trong việc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy giải pháp về vốn có một vai trò vô cùng quan trọng và ý nghĩa hết sức thiết thực trong việc định hƣớng chiến lƣợc phát triển năng lực kinh doanh của công ty. Do đó tôi đề xuất các biện pháp huy động vốn nhƣ sau:
- Quản lý chặt chẽ, thƣờng xuyên kiểm tra và huy động tối đa tài sản cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh của công ty. Mỗi bộ phận, phòng ban hay các nhà máy nƣớc cần có một chuyên viên kỹ thuật đảm trách công việc này, phải lập sổ sách theo dõi đối với từng loại tài sản cố định để có thể thƣờng xuyên kiểm soát đƣợc tình hình sử dụng tài sản. Từ đó, Công ty có thể huy động đầy đủ nhất tài sản cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh, kịp thời huy động và thực hiện nhƣợng bán tài sản cố định không cần dùng, thanh lý các tài sản cố định đã hƣ hỏng để thu hồi vốn.
- Phải có phƣơng pháp khấu hao phù hợp với đặc điểm của một công ty kinh doanh nƣớc sạch. Thực hiện khấu hao tài sản một cách hợp lý, việc khấu hao phải tính
đến cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, phải đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn cố định.
- Thực hiện tốt việc bảo dƣỡng và sửa chữa tài sản cố định, tránh tình trạng tài sản cố định bị hƣ hỏng trƣớc thời hạn sử dụng.
- Đối với những tài sản có giá trị lớn, nên mua bảo hiểm tài sản để phân tán bớt rủi ro, tạo nguồn bù đắp các tổn thất xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Ngoài ra, trong tƣơng lai công ty còn tiến tới quản lý thêm nhiều nhà máy nƣớc mới. Vì vậy, cần làm tốt công tác lập và thực hiện tốt dự án đầu tƣ vào tài sản cố định cho các nhà máy mới này.
- Huy động vốn lƣu động: Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhƣ công ty thì nguồn vốn lƣu động là một nguồn vốn hết sức quan trọng. Mặc dù trong những năm qua Công ty đã làm ăn có lãi nhƣng vẫn chƣa hội tụ đủ các điều kiện để vay vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy hoạt động của Công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác đầu tƣ sửa chữa hệ thống đƣờng ống, nâng cấp trang thiết bị công nghệ để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc sạch đáp ứng nhu cầu của các hộ tiêu dùng. Điều này gây nhiều khó khăn và ảnh hƣởng đáng kể đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Tác giả cho rằng công ty có thể thế chấp các dự án đang thực hiện để vay vốn ngân hàng. Trƣờng hợp thiếu hụt tiền để thanh toán nhanh theo yêu cầu thì cần xem xét các nguyên nhân sau để khắc phục: sản lƣợng sản xuất nƣớc sạch bị thất thoát, chất lƣợng kém, giá thành cao… Trƣờng hợp số dƣ tiền mặt, tiền gửi không đủ thanh toán cựng lỳc cho nhiều đối tƣợng thì có thể thƣơng lƣợng hay chi trả theo một trật tự ƣu tiên theo chế độ thanh toán của pháp luật hiện hành.
Đối với các khoản vốn bị chiếm dụng, Công ty cần áp dụng các biện pháp hợp lý đối với từng đối tƣợng để đảm bảo thu hồi các khoản nợ của ngƣời mua. Kết hợp với những việc trên, Công ty cũng cần theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả để có kế hoạch thu hồi vốn, thanh toán đúng hạn với Nhà nƣớc, với ngân sách, với các tổ chức tín dụng cá nhân nhằm giữ vững mối quan hệ, uy tín của trung tâm. Trong trƣờng hợp cần thiết, khi các khoản nợ đối với nhà cung cấp, các bạn hàng đến hạn, trung tâm có thể lựa chọn cho vay với lãi suất thấp để trả nợ nhằm giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Ngoài ra, việc sử dụng vốn hợp lý và chọn phƣơng thức huy động vốn có hiệu quả là rất cần thiết nhằm giúp Công ty tự chủ trong hoạt động kinh doanh thực hiện kế hoạch
đã đề ra đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh, chớp thời cơ nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Sử dụng vốn hợp lý sẽ giúp quay vòng vốn nhanh, tiết kiệm đƣợc tiền trả lãi vay.