Về phía UBND tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty TNHH MTV kinh doanh nước sạch Ninh Bình (Trang 96 - 104)

4.4. Những điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp hoàn thiện quản lý kinh

4.4.2 Về phía UBND tỉnh Ninh Bình

UBND tỉnh là cơ quan trực tiếp giải quyết những vấn đề liên quan đến quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc hoạch định và đề ra các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ đổi mới trang thiết bị, công nghệ và hệ thống đƣờng ống nhằm nâng cao chất lƣợng sản xuất dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng .UBND tỉnh nên cho phộp Công ty đƣợc điều chỉnh giá bán nƣớc sạch tăng theo chỉ số lạm phát hàng năm vì giá bán nƣớc theo quy định của Tỉnh hiện nay vẫn thấp rất nhiều so với giá thành sản xuất.

Tiếp đó, UBND tỉnh cần hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng đƣờng điện, hồ lắng, lắp đặt hệ thống đƣờng trục chính

Bên cạnh đó, UBND cũng cần xây dựng cơ chế, văn bản pháp quy về xã hội hóa lĩnh vực cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn, có chính sách ƣu tiên với chƣơng trình này nhƣ: không thu lệ phí nƣớc thô, ƣu tiên giá điện…để các địa phƣơng cơ sở thẹc hiện, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia.

KẾT LUẬN

Trƣớc tình hình cạnh tranh mạnh mẽ thì vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề cần đạt ra hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Để có thể tồn tại trong một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt bắt buộc các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên tổng hợp, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả để nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần phát huy tối đa những thế mạnh và nhanh chóng khắc phục những yếu điểm của mình.

Cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn là một loại dịch vụ công cộng. Loại dịch vụ này ớt tớnh cạnh tranh, thậm chí ở nhiều vùng là sản phẩm độc quyền của Nhà nƣớc. Khu vực nông thôn, nhìn chung là những hộ có thu nhập thấp, đời sống khó khăn hơn thành thị, đặc biệt là vựng sõu, vựng xa. Cƣ dân nông thôn sống phân tán, vì thế không chỉ chi phí đầu tƣ ban đầu mà cả chi phí quản lý vận hành để bảo đảm bền vững, phát huy hiệu quả là yêu cầu vừa bức bách vừa lâu dài lại hết sức khó khăn.

Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nước sạch Ninh Bình” đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ

sau:

1. Đã nêu đƣợc toàn bộ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nƣớc sạch nói riêng, làm cơ sở cho những nghiên cứu đƣợc đề cập đến trong luận văn.

2. Đã phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình, bằng cách đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh của Công ty và đánh giá hiệu quả dự án công ty đầu tƣ. Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả này cho thấy mặc dù mới đƣợc thành lập nhƣng sự trƣởng thành và phát triển của công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình có thể nói là đã thành công.

3. Trên cơ sở những tồn tại trong hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình, luận văn đã nghiên cứu một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản kinh doanh của Công ty trong thời gian tới

Hoạt động sản xuất kinh doanh là một hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động của Công ty, tính phức tạp trong hoạt động kinh doanh đƣợc thể hiện cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên trong lĩnh vực của luận văn tác giả đã khái quát đƣợc cả về lý luận và thực tiễn về quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nƣớc sạch nói riêng. Qua đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Công ty và có đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn nữa quản lý kinh doanh nƣớc sạch của công ty. Tuy các giải pháp trên chƣa phải là giải pháp tốt nhất nhƣng tác giả cũng mong muốn nó sẽ phần nào đóng góp ý kiến để đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho Công ty.

Ngoài ra, do phạm vi của đề tài và thời gian hạn chế có những vấn đề không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, Công ty cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết ở những chuyên đề khác để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển không ngừng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng (2004), Thông tư liên tịch số 104/2004/TTLT/BTC-BXD ngày 8/11/2004, Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BTC ngày 30/6/2005, Về khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2007), Công văn số 15071/BTC-ĐT ngày 7/11/2007, V/v Hƣớng dẫn quyết toán, đánh giá tài sản đối với công trình cấp nƣớc đã đầu tƣ, Hà Nội.

4. Bộ Xây dựng (1998), Thực trạng, các biện pháp chống thất thoát, thất thu trong công tác cấp nƣớc đô thị, Báo cáo tại hội nghị cấp nƣớc toàn quốc lần thứ III, Hà Nội.

5. Bộ Xây dựng - Ban Vật giá Chính phủ (1999), Thông tƣ số 03/1999/TTLT/BXD-BVGCP ngày16/6/1999, Hƣớng dẫn phƣơng pháp định giá và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch đô thị, khu công nghiệp, cụm dân cƣ nông thôn, Hà Nội.

6. Bộ Xây dựng (2005), Điều tra đánh giá thực trạng và tổ chức năng lực của doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực cấp thoát nƣớc phục vụ việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ Xây dựng (2008), Thông tƣ số 01/2008/TT-BXD ngày 02/1/2008, Hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 117/2007/NĐ, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ, Về tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (1996), Quyết định số 505/BYT/QĐ, Về tiêu chuẩn vệ sinh cấp nƣớc cho ăn uống và sinh hoạt, Hà Nội.

10. Chính phủ (1996), Nghị định số 56/NĐ-CP ngày 02/10/1996, Về doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích, Hà Nội.

11. Chính phủ (1999), Nghị định số 179/NĐ-CP ngày 30/12/1999, Quy định thi hành Luật Tài nguyên nƣớc, Hà Nội.

12. Chính phủ (2001), Nghị định số 17/NĐ-CP ngày 4/5/2001, Về việc Ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Hà Nội.

13. Chính phủ (2001), Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 5/10/2001, Về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị, Hà Nội.

14. Chính phủ (2004), Nghị định số 199/NĐ-CP ngày 03/12/2004, Ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nƣớc và quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác, Hà Nội.

15. Chính phủ (2006), Nghị định số 81/NĐ-CP ngày 09/8/2006, Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, Hà Nội.

16. Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007, Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành công ty cổ phần, Hà Nội.

17. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11/7/2007, Về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch, Hà Nội.

18. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình (2012), Phƣơng án Quản lý hệ thống cấp nƣớc sạch tại các huyện lỵ trong tỉnh.

19. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình (2013), Báo cáo Tài chính các năm, từ năm 2009 đến năm 2013, Ninh Bình.

20. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình (2014), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch các năm 2013.

21. Công ty TNHH Một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Ninh Bình (2008), Phƣơng án Giá nƣớc năm 2008, Tờ trình gửi liên ngành Tài chính-Xây dựng.

22. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.

23. Phạm Văn Dũng (2006), "Chính sách tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng của Việt Nam", Tạp chí Cấp thoát nƣớc, (số tháng 7), tr.12-14.

24. I.Gotelli (2002), Đổi mới và quy định cho ngành nƣớc, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, Hà Nội.

25. J.M. Hansen (2003), Những thách thức trong đổi mới tổ chức và phát triển nguồn nhân lực ngành cấp nƣớc và vệ sinh Việt Nam, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, TP.Hồ Chí Minh.

26. Hội Cấp thoát nƣớc Việt Nam (2007), Diễn đàn lãnh đạo ngành nƣớc và vệ sinh đô thị Việt Nam, Tham luận diễn đàn, Hạ Long-Quảng Ninh.

27. Bùi Đức Hƣng (2006), Đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực cấp nƣớc đô thị ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

28. Trần Đình Lành (2007), "Kinh nghiệm quản lý thất thoát nƣớc tại Đà Lạt", Tạp chí Cấp thoát nƣớc, (số tháng 5), tr.24-27.

29. Phạm Sỹ Liêm (2005), "Đổi mới thể chế ngành cấp nƣớc đô thị", Tạp chí Cấp thoát nƣớc, (số tháng 9), tr.24-32.

30. G. Maclay (2003), Cải cách cơ cấu tổ chức-điều chúng ta cần sự thay đổi- nhƣng phải thay đổi thế nào, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, TP.Hồ Chí Minh.

31. Ngân hàng thế giới (2006), Chiến lƣợc cấp nƣớc và vệ sinh- xây dựng trên một nền móng bền vững, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội.

32. Nghiên cứu mô hình quy hoạch và quản lý hiệu quả hệ thống cấp nƣớc đô thị Việt Nam, http://www.moc.gov.vn/ Vietnam/ Management.

33. Vũ Phong (2013), "Công ty Cấp nƣớc Hải Phòng phát huy nội lực, tự chủ tài chính", Tạp chí Cấp thoát nƣớc, (số tháng 3), tr.37-38.

34. Thang Văn Phúc (2003), Đổi mới quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực cấp nƣớc theo tiến trình cải cách hành chính Nhà nƣớc, đi đôi với cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, TP.Hồ Chí Minh.

35. A.L.Spencer (2002), Mục tiêu kinh doanh hƣớng về khách hàng đối với cấp nƣớc và các chỉ số hoạt động, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, Hà Nội.

36. Tạp chí Cấp thoát nƣớc (2003), Cục nƣớc Liên tỉnh và những tổ chức nƣớc khác tại Thái Lan, (số tháng 3), tr. 41.

37. Tạp chí Cấp thoát nƣớc (2007), Cục Cấp nƣớc Phnôm Pênh Đổi mới và phát triển, Hà Nội.

38. A.Thapan (2002), Đổi mới cơ chế, chính sách cho ngành cấp nƣớc và về sinh đô thị Việt Nam trên quan điểm của Ngân hàng Châu Á, Tham luận hội thảo quốc tế về cấp nƣớc và vệ sinh đô thị, Hà Nội.

39. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 40/1998/CT-TTg ngày14/12/1998, Về việc tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển cấp nƣớc đô thị đến năn 2020, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 3: Định mức sản xuất nƣớc sạch từ nguồn nƣớc ngầm

Phụ lục 3: Định mức sản xuất nƣớc sạch từ nguồn nƣớc ngầm Đơn vị tính: 1m3 Mã hiệu Tên công việc Thành phần hao phí Đơn vị

Công suất trạm xử lí nƣớc (nhà máy nƣớc) ≤1.000 ≤5.000 ≤10.000 ≤20.000 ≤30.000 NS1.01.00 Sản xuất nƣớc sạch từ nguồn nƣớc ngầm Nguyên vật liệu: Vôi Kg 0,0017 0,0017 0,0017 0,0017 0,0017 Phèn Kg 0,003 0,003 0,003 0,003 0,003 Clo hoặc giaven Kg 0,0008 0,0008 0,0008 0,0008 0,0008 Nhân công Cấp bậc thợ bình quân 4/7 Công 0,0056 0,0056 0,0056 0,0056 0,0056 Điện năng KW 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 Phụ lục 4: Định mức sản xuất nƣớc sạch từ nguồn nƣớc mặt. Đơn vị tính: 1m3 Mã hiệu Tên công việc Thành phần hao phí Đơn vị

Công suất trạm xử lí nƣớc (nhà máy nƣớc) ≤1.000 ≤5.000 ≤10.000 ≤20.000 ≤30.000 NS1.01.00 Sản xuất nƣớc Nguyên vật liệu:

sạch từ nguồn nƣớc ngầm Vôi Kg 0,002 0,0017 0,0017 0,0017 0,0017 Phèn Kg 0,035 0,035 0,035 0,035 0,035 Clo hoặc giaven Kg 0,009 0,009 0,009 0,009 0,009 Nhân công Cấp bậc thợ bình quân 4/7 Công 0,0052 0,0052 0,0052 0,0052 0,0052 Điện năng KW 0,46 0,46 0,46 0,46 0,46

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty TNHH MTV kinh doanh nước sạch Ninh Bình (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)