Vai trò của thị tr-ờng chứng khoán đối với sự phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

1.3.1. Chức năng của thị tr-ờng chứng khoán

1.3.1.1. Huy động vốn và phân bổ nguồn vốn hợp lý:

Trên thực tế, từng cá nhân riêng lẻ không có khả năng về vốn cũng nh- sự am hiểu t-ờng tận về các khía cạnh phức tạp của đầu t-, nên quá trình đầu t- của họ th-ờng bị phân tán và không có hiệu quả. Trong khi đó, một doanh nghiệp có tr-ờng vốn đến đâu cũng không thể bằng đ-ợc số vốn thông qua tổng tiết kiệm của các nhà đầu t- cá nhân. Mỗi ng-ời có một số tiền nhỏ nh-ng tập hợp lại sẽ có đ-ợc một nguồn vốn khổng lồ. Khi các nhà đầu t- mua chứng khoán do công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đ-ợc tập trung thông qua TTCK để đ-a vào đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội.

TTCK còn đảm nhận một chức năng quan trọng trong việc huy động nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, một nguồn vốn có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với các n-ớc có nền kinh tế đang phát triển. Trên thực tế các khoản vốn đầu t- n-ớc ngoài th-ờng đ-ợc thu hút d-ới hai hình thức đó là đầu t- trực tiếp thông qua các dự án sản xuất kinh doanh và đầu t- gián tiếp thông qua các định chế tài chính trung gian. Cả hai loại hình đầu t- này nếu nh- không có TTCK thì không phát huy đ-ợc tính hiệu quả của nó. Các nhà đầu t- n-ớc ngoài, khi xem xét đến khía cạnh môi tr-ờng đầu t-, họ th-ờng tính đến khả năng sinh lợi, khả năng hoàn vốn cũng nh- khả năng chuyển đổi sở hữu khi thấy cần thiết và điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi có TTCK, nơi luôn tạo ra sự chu chuyển cho các luồng vốn và cung cấp các thông tin một cách chính xác nhất để tìm hiểu các đối tác đầu t-.

TTCK tạo điều kiện thuận lợi để di chuyển vốn đầu t-. Các chứng khoán t-ợng tr-ng cho một số vốn đầu t- đ-ợc mua đi bán lại trên thị tr-ờng nh- một loại hàng hoá. Vì thế ng-ời có vốn có thể sử dụng vốn của mình một cách linh hoạt, khi cần họ có thể bán lại các chứng khoán đó để mua các chứng khoán của công ty mà họ thích đầu t-. Với một TTCK hoạt động tốt, các doanh nghiệp sẵn sàng bỏ vốn đầu t- vào lĩnh vực công nghệ mới. Vì thông th-ờng các doanh

mua. Chính vì vậy, đối với các nhà đầu t- tiềm năng, họ có khả năng phân tích, phán đoán đ-ợc hiệu quả t-ơng lai của doanh nghiệp sau này để tiến hành đầu t-, sau đó họ vẫn có thể bán lại các chứng khoán để chuyển sang lĩnh vực đầu t- mới nếu muốn. Điều này làm cho vốn của các nhà t- bản luôn đ-ợc luân chuyển để tài trợ các dự án. Đối với các nhà đầu t- nhỏ, các khoản tiết kiệm cũng có thể đ-ợc l-u động hoá, một khi họ cần chuyển h-ớng đầu t- sang lĩnh vực khác. Điều này chứng tỏ, một khi việc đầu t- vào các doanh nghiệp có lợi đối với mọi tầng lớp dân chúng, thì thông qua TTCK các món tiền lớn nhỏ đều sẵn sàng từ bỏ lĩnh vực bất động, chấp nhận một lĩnh vực đầu t- sinh lợi mới.

1.3.1.2. Định giá chứng khoán:

TTCK cung cấp cho chúng ta môi tr-ờng, điều kiện và công cụ để định giá chứng khoán. Tất cả các chứng khoán đều đ-ợc định giá căn cứ vào thu nhập mà chứng khoán đó mang lại và giá trị chứng khoán trên thị tr-ờng. Căn cứ vào giá chứng khoán trên thị tr-ờng, lãi suất thị tr-ờng, và các yếu tố khác nh- cổ tức, hệ số tr-ợt giá… chúng ta có thể định giá chứng khoán.

Trên thị tr-ờng sơ cấp, lần đầu tiên chứng khoán đ-ợc phát hành ra công chúng, mệnh giá chứng khoán đ-ợc quy định bởi cơ quan quản lý Nhà n-ớc hoặc công ty phát hành, dựa trên số vốn cần huy động công ty phát hành xác định đ-ợc số l-ợng chứng khoán cần phát hành. Đây là một sự định giá áp đặt chủ quan ch-a bị chi phối bởi quan hệ cung cầu của thị tr-ờng. Tuy nhiên khi chứng khoán đ-ợc đ-a vào niêm yết trên thị tr-ờng thì giá của chứng khoán không còn bằng mệnh giá lúc phát hành nữa lúc đó đã xuất hiện nhiều yếu tố ảnh h-ởng, tác động đến giá chứng khoán. Tuy vẫn ch-a phải là do quan hệ cung cầu chi phối nh-ng cũng đã mang tính khách quan hơn. Giá của chứng khoán có thể đ-ợc định căn cứ vào sự đánh giá về tình hình hoạt động của công ty phát hành, căn cứ vào sự so sánh giá trị cổ phiếu với giá trị của công ty… Còn đến lúc chứng khoán thực sự giao dịch trên thị tr-ờng thì giá chứng khoán hoàn toàn do cung cầu quyết định với đầy đủ các yếu tố ảnh h-ởng của thị tr-ờng.

1.3.1.3. Tạo môi tr-ờng đầu t- cho công chúng:

TTCK cung cấp cho công chúng một môi tr-ờng đầu t- lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú.

So với các hình thức đầu t- khác, TTCK đ-a đến cho công chúng những công cụ mới đa dạng, phong phú và phù hợp với nhiều loại hình, đối t-ợng có suy nghĩ và tâm lý riêng. Với một hệ thống đa dạng chứng khoán bao gồm

nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, đáp ứng yêu cầu lựa chọn của những ng-ời tiết kiệm hoặc thông qua những nhà tài chính chuyên môn lựa chọn hình thức đầu t- thích hợp nhất, phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Việc mua các chứng khoán trên thị tr-ờng không những đem lại lợi nhuận thông qua lãi suất và cổ tức, mà trong thực tế, nguồn lợi lớn hơn mà các nhà đầu t- trông đợi đó là phần tăng lãi của thị giá chứng khoán so với mệnh giá ban đầu, và việc tham gia quyền kiểm soát đới với công ty phát hành (đối với cổ phiếu). Đây là những nguyên nhân kích thích ý thức tiết kiệm của dân chúng. Chính vì vậy, TTCK góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.

1.3.1.4. Tạo môi tr-ờng để chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô

Nhà n-ớc nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế tăng tr-ởng hay suy thoái tr-ớc hết phụ thuộc và chính sách và các biện pháp can thiệp của Nhà n-ớc. Ngân sách Nhà n-ớc càng lớn mạnh thì khả năng thực hiện thành công các chiến l-ợc kinh tế càng dễ dàng. Nguồn vốn do chi tiêu ngân sách phụ thuộc phần lớn vào chính sách thuế của mỗi quốc gia và các khoản thu nhập từ khai thác tài nguyên. Tuy nhiên, chính sách đó không phải lúc nào cũng thuận chiều với chính sách kinh tế, bởi vì nếu quá lạm dụng sẽ gây nên những tác hại rất lớn. Ngày nay, hầu hết các quốc gia, việc Nhà n-ớc vay dân thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trên TTCK là biện pháp th-ờng xuyên và mang tính kỹ thuật tiên tiến. Nếu là trái phiếu kho bạc, thì đó là nguồn thu bổ sung vào quỹ của ngân sách, vốn đ-ợc huy động kịp thời nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi ngân sách, và nguồn thu ngân sách sau này sẽ đáp ứng cho nhu cầu hoàn trả các khoản vay tạm thời này. Còn trong tr-ờng hợp là trái phiếu công trình, thì nguồn thu đó sẽ đ-ợc sử dụng cho việc đầu t- phát triển ngành nghề, cơ sở hạ tầng nh- mục tiêu huy động vốn đặt ra và việc hoàn trả các khoản vay này cũng sẽ đ-ợc chi từ nguồn thu do hiệu quả sử dụng các công trình này mang lại. Đây là giải pháp tốt nhất cho việc đầu t- xây dựng các công trình có vốn lớn, có khả năng thu hồi vốn lâu dài mà t- nhân không thể đáp ứng đ-ợc.

Trên thực tế, khi ch-a có TTCK thì Chính phủ vẫn phát hành các loại trái phiếu để huy động vốn, những phần lớn đó là các trái phiếu ngắn hạn nhằm đáp ứng các khoản chi ngân sách trong năm tài khoá, còn các trái phiếu dài hạn thì rất khó phát hành, vì ch-a có thị tr-ờng cho việc chuyển đổi từ trái phiếu ra tiền, điều này làm nản lòng các nhà đầu t-. Cho nên khi TTCK ra đời, bản thân nó

không những tạo ra tính chuyển đổi cho các chứng khoán, mà còn tạo ra tính linh hoạt cho các nhà đầu t- trong việc chuyển h-ớng đầu t- theo h-ớng có lợi nhất, trên cơ sở tính thanh khoản của chứng khoán. Nh- vậy, chính trái phiếu đã tạo ra thị tr-ờng đến l-ợt nó TTCK lại tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán và làm cho việc phát hành các trái phiếu Chính phủ đ-ợc th-ờng xuyên và đ-ợc xem nh- công cụ đắc lực trong huy động nguồn vốn dài hạn.

Một vấn đề nữa, các chỉ báo của TTCK phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t- đang mở rộng, nền kinh tế tăng tr-ởng, và ng-ợc lại giá chứng khoán giảm cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK đ-ợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định h-ớng đầu t- đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.

1.3.1.5. Thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp: TTCK ra đời góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp.

Xu h-ớng quốc tế hiện nay là giảm bớt sự can thiệp của Nhà n-ớc vào các hoạt động kinh tế bằng cách giảm tỷ lệ sở hữu Nhà n-ớc trong các doanh nghiệp, thậm chí t- nhân hoá hoàn toàn các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nếu Nhà n-ớc xét thấy không cần thiết và không ảnh h-ởng đến chính trị cũng nh- an ninh quốc gia. Việc thực hiện cổ phần hoá và t- nhân hoá của DNNN đã tạo ra hàng hoá cho TTCK thông qua việc bán cổ phần cho các thành phần kinh tế, trên cơ sở chuyển đổi từ một chủ sở hữu sang nhiều chủ sở hữu khác nhau. Chính quá trình này đã tạo ra hàng hoá cho TTCK và ng-ợc lại, đến l-ợt nó TTCK cũng tạo ra cơ sở luân chuyển các chứng khoán giữa các nhà đầu t-, tạo động lực kích thích, mạnh mẽ cổ phần hoá phát triển. CTyCP và TTCK là hai tác nhân có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển.

1.3.2. Những tác động tiêu cực của thị tr-ờng chứng khoán

1.3.2.1. Yếu tố đầu cơ:

Trên TTCK dễ xuất hiện những ng-ời đầu cơ, đó th-ờng là những ng-ời nhằm đến lợi ích ngay tr-ớc mắt. Bằng sự táo bạo của mình, họ chớp lấy thời cơ mua hoặc bán chớp nhoáng các chứng khoán, cho nên họ còn đ-ợc gọi d-ới

biệt danh “những kẻ chóng vào chóng ra”. Họ có thể mua chứng khoán ngay với hy vọng là giá sẽ tăng lên trong t-ơng lai sẽ thu hồi đ-ợc lợi nhuận trong từng th-ơng vụ. Mục tiêu của những ng-ời đầu cơ là kiếm lời thông qua việc mua và bán chứng khoán chấp nhận sự rủi ro miễn sao có lợi cho bản thân.

Yếu tố đầu cơ dễ gây ảnh h-ởng dây chuyền tạo nên tình trạng cung cầu chứng khoán giả tạo, từ đó gây nên sự khan hiếm hay thừa thãi một cách giả tạo. Sự kiện này càng dễ xảy ra khi có nhiều ng-ời cấu kết thực hiện. Việc này dẫn đến giá cả chứng khoán sẽ gia tăng hoặc giảm sút đột ngột làm rối loạn thị tr-ờng, có thể đ-a đến sự sụp đổ của TTCK.

1.3.2.2. Mua bán nội gián:

Mua bán nội gián là hiện t-ợng một cá nhân nào đó lợi dụng việc nắm đ-ợc những thông tin nội bộ của một đơn vị kinh tế để mua hoặc bán chứng khoán của đơn vị đó một cách không bình th-ờng nhằm thu lợi nhuận riêng cho mình, làm ảnh h-ởng đến giá cả chứng khoán đó trên thị tr-ờng. Đây là một hành vi phi đạo đức trong th-ơng mại và đi ng-ợc nguyên tắc: mọi nhà đầu t- đều phải có cơ hội nh- nhau.

1.3.2.3. Mua bán cổ phiếu ngoài TTCK:

Luật về TTCK cũng hạn chế những nhà môi giới mua bán chứng khoán ngoài TTCK. Vì nếu để việc này xảy ra sẽ gây hậu quả khó l-ờng. Vì bộ phận quản lý không thể nào biết đ-ợc việc chuyển nh-ợng quyền sở hữu chứng khoán của một đơn vị nào đó. Mọi sự mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu t- khác. Hầu hết các TTCK đều quy định mỗi sự mua bán chứng khoán đã đăng ký với TTCK phải đ-ợc thực hiện thông qua TTCK.

1.3.2.4. Hiện t-ợng phao tin đồn không chính xác về hoạt động của một đơn vị kinh tế.

Điều này cũng tạo hậu quả xấu cho đơn vị, có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến hoạt động của đơn vị. Mục đích của việc này là cố tình làm cho chứng khoán đ-a ra bán một cách ồ ạt và làm cho giá trị chứng khoán giảm đột ngột. Sau đó, những ng-ời có ý đồ xấu sẽ đứng ra mua các chứng khoán đó để khống chế công ty và h-ởng lợi một cách đáng kể sau khi tin đồn đ-ợc kiểm chứng. Đây là một điều cấm kỵ trong hoạt động của TTCK.

1.3.2.5. Dễ huy động vốn nh-ng đồng thời cũng dễ rút vốn ồ ạt gây ảnh h-ởng thị tr-ờng.

Cơ chế vận hành của TTCK cho phép nhà đầu t- có thể tiến hành đầu t- một cách nhanh chóng, đồng thời cũng chứa đựng khả năng cho phép giải t- nhanh gọn để rút vốn. Chính điều này nhiều lúc gây nên những tác hại khôn l-ờng đối với thị tr-ờng, có thể gây nên sự sụp đổ TTCK.

Khi một lĩnh vực đầu t- có xu thế phát triển, mọi ng-ời đổ xô vào nắm giữ loại chứng khoán đó, hành động này tác động đẩy giá lên cao, làm cho giá cả loại chứng khoán đó sai lệch với giá trị thực của nó. Còn khi có những xu h-ớng biến động bất lợi có ảnh h-ởng đến giá chứng khoán, thì mọi ng-ời lại đổ xô bán tống bán tháo loại chứng khoán đó để rút vốn đầu t-, làm cho thị tr-ờng hỗn loạn, và nhiều khi gây nên sụp đổ thị tr-ờng. Bài học kinh nghiệm quốc tế qua ba lần khủng hoảng TTCK vào các năm 1929, 1987 và 1997 cho thấy đó là những ngày đen tối nhất của TTCK, với tình trạng giá cả chứng khoán sụt giảm ghê gớm, làm cho nhiều thị tr-ờng phải đóng cửa nhiều ngày. Đặc biệt là trong thời gian vừa qua, cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, với sự sụp đổ của nhiều TTCK trong khu vực nh- Thái Lan, Hồng Kông, Malaisia, Indonesia… gây tác động dây chuyền đến các TTCK lớn trên thế giới như

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)