Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 88)

- Lãnh đạo trung tâm Phòng giám sát thị trờng

6 Cty TNHH Chứng khoá nA Châu

2.4. Đánh giá chung

2.4.1. Những thành công

Thứ nhất, trong bối cảnh nền kinh tế n-ớc ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tr-ớc những vấn đề đặt ra trong quá trình mở cửa và hội nhập, đồng thời phải chịu ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, TTCK Việt Nam vẫn đ-ợc ra đời và đi vào hoạt động. Tuy ch-a thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, nh-ng sau hai năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã đạt đ-ợc kết quả đáng đ-ợc khích lệ, tạo dựng

nền móng ban đầu hết sức cơ bản cho sự phát triển của thị tr-ờng trong t-ơng lai, đồng thời đánh dấu b-ớc tiến mới trong quá trình phát triển thị tr-ờng tài chính Việt Nam, thể hiện quyết tâm xây dựng thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN ở n-ớc ta.

Thứ hai, về cơ bản đã xây dựng đ-ợc một hệ thống văn bản pháp luật và h-ớng dẫn hoạt động và quản lý thị tr-ờng t-ơng đối đầy đủ, đảm bảo cho sự vận hành ban đầu của thị tr-ờng.

Thứ ba, đã tổ chức và vận hành đ-ợc một TTDGCK tập trung bán tự động với hơn 300 phiên giao dịch hoàn toàn suôn sẻ. Hệ thống giao dịch của TTDGCK ban đầu cho phép đấu lệnh 300.000 lệnh/phiên với thời hạn thanh toán giao dịch là 4 ngày (T+4), đến nay đã đ-ợc nâng cấp với nhiều chức năng hỗ trợ cho quản lý giao dịch và đã thực hiện giảm thời gian thanh toán xuống 3 ngày (T+3).

Thứ t-, hoạt động quản lý, vận hành thị tr-ờng của UBCKNN và TTDGCK tp. Hồ Chí Minh đã có nhiều cải tiến và từng b-ớc hoàn thiện trên cơ sở rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn. UBCKNN đã đề ra những biện pháp, chính sách thích hợp, kịp thời, nhằm đảm bảo cho thị tr-ờng hoạt động ổn định, công khai, công bằng và hiệu quả, không để xảy ra những hậu quả bất ổn đáng tiếc.

Thứ năm, các chủ thể tham gia TTCK nh- CTyNY, CTyCK, các nhà quản lý, các nhà đầu t- qua b-ớc đầu làm quen nay đã tr-ởng thành một b-ớc và tham gia thị tr-ờng với vai trò ngày càng tích cực, hiệu quả. Thông qua hoạt động của thị tr-ờng, các CTyNY, CTyCK tận dụng đ-ợc những lợi thế mà thị tr-ờng đem lại. Các công ty cải tiến ph-ơng thức hoạt động, công khai hoá thông tin, nâng cao vai trò quản trị công ty, nhờ vậy mà vị thế và uy tín của công ty đ-ợc nâng lên.

Thứ sáu, thị tr-ờng từng b-ớc có sự phát triển. So với thời gian đầu khá khiêm tốn đến nay đã có 19 CTyNY và 9 CTyCK. Số l-ợng nhà đầu t-, khối l-ợng giao dịch và tổng trị giá thị tr-ờng đ-ợc tăng lên dần. Điều đáng chú ý là có một số CTyNY đã hoặc đang có đề án phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua TTCK. Bên cạnh đó, nhằm mở rộng phạm vi, quy mô thị tr-ờng, theo quyết định và chỉ đạo của Chính phủ, UBCKNN đang triển khai đ-a thị tr-ờng giao dịch cổ phiếu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động.

Thứ bảy, công tác đào tạo và tuyên truyền đã luôn đ-ợc chú trọng và đóng góp đáng kể trong việc cung cấp kiến thức cơ bản cũng nh- hiểu biết pháp luật về chứng khoán và TTCK cho công chúng. Đây có thể coi nh- là một thành công của công tác phát triển TTCK. Ngoài các ch-ơng trình đào tạo ngắn hạn của UBCKNN, phổ cập, tuyên truyền bằng ph-ơng tiện thông tin đại chúng cũng luôn đ-ợc chú trọng. Nội dung về chứng khoán và TTCK đã đ-ợc nhiều tờ báo dành riêng một chuyên trang để th-ờng xuyên cập nhật, nhiều ấn phẩm về chứng khoán và TTCK đã ra đời. Và cho đến nay chứng khoán và TTCK không là một vấn đề lạ lẫm với công chúng nữa. Không những thế, kiến thức về chứng khoán và TTCK còn từng b-ớc đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong các tr-ờng Đại học nh- là một môn học chuyên ngành chính. Điều này chứng tỏ đ-ợc sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp dân c-, của Nhà n-ớc đối với TTCK.

Thứ tám, hoạt động của TTCK cũng đã góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá DNNN.

TTCK hoạt động đã tạo động lực thúc đẩy cổ phần hoá DNNN rất lớn. Khi có thị tr-ờng, hoạt động bán cổ phiếu diễn ra nhanh hơn, dễ dàng hơn, thuận tiện hơn nhiều. Các chuyên gia cho rằng, sau năm 2001, quá trình cổ phần hoá DNNN đã có động lực mới. Theo số liệu tổng hợp của Ban cổ phần hoá Bộ Tài chính, tính đến tháng 9/2002 cả n-ớc có gần 990 DNNN cổ phần hoá. Trong đó riêng năm 2001 có 188 doanh nghiệp. TTCK không chỉ là động lực làm tăng về số l-ợng doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hoá mà quan trọng hơn đã tạo ra đ-ợc những biến đổi lớn cho tiến trình cổ phần hoá. Thông qua việc niêm yết trên TTCK, các công ty đã có những chuyển biến tích cực, do áp lực của cạnh tranh, đồi hỏi ciông khai thông tin, sự giám sát gắt gao với những thông tin cung cấp cho thị trường…, buộc các công ty phải có những đổi mới trong trong điều hành quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh. Năm 2001, hầu hết các công ty niêm yết đều có tốc độ tăng tr-ởng cao từ 20-40% so với năm 2000, lợi nhuận tăng từ 15% đến 20%. Mặt khác, chính TTCK đã tạo những thuận lợi lớn cho CtyNY. Ngoài việc tạo vốn cho các doanh nghiệp, qua TTCK uy tín của các công ty, th-ơng hiệu của công ty đ-ợc thị tr-ờng biết đến. Đó là những yếu tố rất quan trọng đối với một công ty phát triển trong nền kinh tế thị tr-ờng, vì vậy đã tạo nên động lực thúc đẩy các công ty đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để đ-ợc tham gia và TTCK.

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Tr-ớc hết, có thể nói rằng quy mô TTCK Việt Nam còn rất nhỏ bé và vẫn là một thị tr-ờng thiếu hàng hoá. Vì vậy, cung cầu luôn mất cân bằng. Số nhà đầu t- và số tiền dành cho đầu t- chứng khoán tăng nhanh trong thời kỳ đầu, nh-ng có xu h-ớng chững lại vào giữa năm 2001, sau đó thị tr-ờng rơi vào giai đoạn suy giảm và xuất hiện th-ờng xuyên sự cố thừa hàng. L-ợng cung d- nhiều, trăm ngàn, thậm chí hơn cả triệu cổ phiếu trong vòng vài phiên chẳng còn là chuyện lạ, sau đó có hồi phục và gần đây lại tiếp tục giảm sút. Hiện t-ợng diễn biến của thị tr-ờng rất thất th-ờng và khó dự đoán. Qua hơn 2 năm hoạt động, điểm nổi bật của TTCK Việt Nam là sự biến động phức tạp của giá cả các cổ phiếu.

Có thể nói từ phiên giao dịch thứ nhất đến ngày 29/6/2001 TTCK có đặc điểm nổi bật là giá cổ phiếu tăng liên tục với độ tăng t-ởng chừng nh- không dừng lại, cầu luôn v-ợt cung, hàng hoá vô cùng khan hiếm, chỉ số VN-Index đạt trên 500 điểm, các nhà đầu t- chứng khoán thực sự gian nan, vất vả khi mua chứng khoán. Thực sự trong giai đoạn đầu số l-ợng hàng hoá với 4 cổ phiếu của 4 DNNN đã cổ phần hoá không phải là quá ít. Điều này có thể đảm bảo cho sự lành mạnh của TTCK Việt Nam khi mới khai tr-ơng. Vì cổ phiếu trên TTCK phải là hàng hoá có chất l-ợng cao, phải là cổ phiếu của doanh nghiệp thực sự hoạt động tốt, trong khi quá trình cổ phần hoá của n-ớc ta lại diễn ra quá chậm chạp, do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Thêm nữa, tỷ lệ công chúng có mức thu nhập đủ để đón nhận cổ phiếu nh- là một tài sản trong danh mục đầu t- của mình cũng còn rất khiêm tốn, trình độ hiểu biết chung của công chúng về TTCK cũng nh- kinh nghiệm, bản lĩnh của họ với t- cách là những nhà đầu t- chứng khoán còn rất hạn chế. Vì vậy, tình trạng cầu lớn hơn cung ở đây hoàn toàn không nói lên rằng nhu cầu đầu t- ở Việt Nam rất cao, hay những công ty có cổ phiếu bán trên TTCK đã làm đ-ợc kỳ tích gì trong thời gian đó.

Trừ HAPACO, sau đợt huy động vốn ban đầu, cho đến nay vẫn ch-a có CTyNY nào có nhu cầu phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến mức chênh lệch cung – cầu cổ phiếu ở giai đoạn đầu?

Nhìn lại thực tế của TTCK và đi sâu vào tìm hiểu chúng ta có thể nhận thấy một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Mệnh giá cổ phiếu đ-ợc định ra ban đầu là quá thấp. Cách định giá tài sản theo quy định hiện hành ch-a tính đến vị trí và giá trị đất thuộc quyền sử dụng của công ty. Chính vì thế, những DNNN nào khi có cổ phần hoá có vị trí đẹp thì cổ phần của công ty đó trở thành món hàng béo bở và khan hiếm. Mua đ-ợc cổ phần đó đã là đầu t- đ-ợc vào lĩnh vực may mắn với lợi nhuận

cao. Nh- vậy tính hấp dẫn do giá bán cổ phiếu lần đầu thấp, trong điều kiện cung còn quá ít đã là cho cầu v-ợt xa, dẫn đến giá cổ phiếu tăng. Nguyên nhân là bởi giá tham chiếu ban đầu đ-ợc TTDGCK định ở mức không sát với giá trị thực của cổ phiếu.

Thứ hai: Nguyên nhân từ các CTyCK. Các nhà môi giới chứng khoán n-ớc ta vào cuộc khá thụ động. Họ không có tác động gì để đảm bảo cho thị tr-ờng hoạt động th-ờng xuyên, liên tục và thông suốt. Cụ thể, họ không có giải pháp để điều hoà thị tr-ờng khi l-ợng cung, cầu trên thị tr-ờng mất cân đối nghiêm trọng và kéo dài. Sở dĩ các CTyCK không làm đ-ợc điều đó bởi vì TTCK n-ớc ta giao dịch bằng máy tính điện tử, không dùng ph-ơng pháp thủ công, nên nếu các CTyCK có muốn bán cổ phiếu ra khi d- cầu thì cũng không chắc chắn là khách hàng của mình sẽ mua đ-ợc số cổ phiếu bán ra đó. Còn khi thị tr-ờng có d- cung thì các CTyCK lại dè dặt, không dám mua vào bởi vì lúc này giá các cổ phiếu đều rất cao.

Thứ ba: Nguyên nhân từ các nhà quản lý Nhà n-ớc về chứng khoán và TTCK. Sự can thiệp còn ch-a hợp lý, mặt khác việc truyền bá những kiến thức về chứng khoán ch-a đ-ợc phổ biến rộng rãi nên phần nhiều các nhà đầu t- tham gia thị tr-ờng theo cảm tính, gây mất cân bằng cung cầu.

Việc điều tiết và quản lý thị tr-ờng tác động rất lớn đến tâm lý của các nhà đầu t-. Lòng nhiệt tình ban đầu của các nhà đầu t- đã bị giảm sút, các nhà đầu t- đã mệt mỏi với việc chầu chực để mua cổ phiếu. Niềm tin đối với thị tr-ờng bị giảm sau một vài điều chỉnh và biến động nằm ngoài dự đoán. Bên cạnh đó, do việc truyền bá kiến thức ch-a đ-ợc sâu rộng, các nhà đầu t- tuy đã có những hiểu biết nhất định, quan tâm hơn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty phát hành song vẫn đầu t- theo cảm tính, theo phong trào. Sự can thiệp ch-a mấy hợp lý của các cơ quan quản lý thị tr-ờng còn thể hiện qua quy định ban đầu về biên độ dao động giá các cổ phiếu. Với mục đích tạo sự bình ổn của giá cổ phiếu trên thị tr-ờng, biên độ dao động giá cổ phiếu đ-ợc quy định mỗi phiên là 2%, quy định giới hạn lệnh mua. Thế nhưng giá cổ phiếu vẫn tăng liên tục. Và có lẽ do quá lo lắng về một “quả bong bóng” đang phình to nên TTDGCK đã tung một loạt các biện pháp giảm cầu nh-: hạn chế khối l-ợng đặt lệnh, mở rộng biên độ lên 7%, đ-a ra thông tin về thời hạn nắm giữ cổ phiếu. Mục tiêu của sự can thiệp này là để làm dịu cơn sốt giá cổ phiếu, nh-ng đáng tiếc rằng sự can thiệp này quá thô bạo. Kết quả là TTCK đã phải chịu một phen chao đảo khi giá cổ phiếu bị rơi tự do trong vòng 3 tháng liên tiếp, có những chứng khoán đã bị mất giá tới gần 80% giá trị so với

lúc cao điểm. Đây là phản ứng đầu tiên và dữ dội nhất của giới đầu t- xuất hiện. Vậy là các biện pháp kích cầu ra đời, đó là các quy định nới lỏng giới hạn đặt mua, thu hẹp biên độ dao động giá là 2% để cứu thị tr-ờng khỏi tình trạng giảm giá cổ phiếu. Và TTCK lại khởi sắc, giá các cổ phiếu lại liên tục tăng trở lại… Diễn biến phức tạp của TTCK thời gian qua càng chứng tỏ giá cổ phiếu phải để cung cầu cổ phiếu quyết định. Và có can thiệp cũng cần tới những quyết định chủ động hơn, quan tâm hơn nữa đến lợi ích của nhà đầu t-.

Thực ra, với một thị tr-ờng gần 80 triệu dân mà chỉ với m-ời mấy loại hàng hoá chứng khoán trên thị tr-ờng mà đã gọi là d- cung thì có vẻ không hợp lý. Tình trạng cung v-ợt cầu trong thời gian vừa qua chỉ là một hiện t-ợng ngắn hạn, sự giảm giá vừa qua chỉ là sự điều chỉnh có tính chất kỹ thuật của thị tr-ờng tr-ớc khi đi đến ổn định, sau khi đã t-ơng đối phản ánh đ-ợc mức giá trị thị tr-ờng. Cũng nh- các hàng hoá khác, giá trị là một phạm trù trừu t-ợng và rất khó định l-ợng. Tuy nhiên giá cả tách rời khỏi giá trị đến đâu cuối cùng về dài hạn cũng sẽ xoay quanh giá trị. Yếu tố cơ bản nhất định quyết định giá cả tách rời giá trị là vấn đề cung cầu, mà yếu tố này hiện nay đang chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tâm lý của các nhà đầu t-. Về cơ bản, TTCK Việt Nam vẫn là thị tr-ờng thiếu hàng hoá.

Ng-ợc lại với biến động thăng trầm của thị tr-ờng cổ phiếu, thị tr-ờng trái phiếu có phần êm ả, nếu không muốn nói là ảm đạm. L-ợng trái phiếu đ-ợc giao dịch quá khiêm tốn và mờ nhạt đến độ đ-ợc xem nh- là không xảy ra, chỉ có trái phiếu Ngân hàng đầu t- và phát triển có giao dịch cầm chừng trong mỗi phiên, còn trái phiếu Chính phủ gần nh- không có giao dịch, mặc dù tổng khối l-ợng trái phiếu niêm yết trên thị tr-ờng khá lớn, chiếm 85% giá trị chứng khoán niêm yết (khoảng 3.400 tỷ đồng). Vậy nguyên nhân nào khiến thị tr-ờng trái phiếu nói chung và trái phiếu Chính phủ nói riêng giao dịch kém sôi động? Ngoài nguyên nhân do lãi suất kém hấp dẫn còn có nhiều nguyên nhân khác. Tr-ớc tiên, đây không phải là thứ hàng hoá cho các cá nhân đầu t- ngắn hạn tại thị tr-ờng thứ cấp, đặc biệt là thị tr-ờng mới mở. Kế đến, thông th-ờng thị tr-ờng trái phiếu sẽ đ-ợc đón nhận hơn trong các nền kinh tế đã quen với hiệu ứng của lãi suất thị tr-ờng. Lãi suất này đ-ợc hình thành và n-ơng theo việc giao dịch các công cụ trong thị tr-ờng tiền tệ, mà ở ta hầu nh- ch-a có. Thêm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)