Biểu đồ tỷ trọng cổ phiếu đ-ợc niêm yết trên TTCK (giá trị niêm yết)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 64)

TTCK (giá trị niêm yết)

REE (2 E (2 3% ) SAM (12% ) HA P (2 %) TM S (2 %) LAF (2% ) SG H (2 %) CA N (1 %) DP C (2 %) BB C (6 %) TRI (4% ) GIL (2% ) BTC (1% ) BPC (4% ) BT6 (6% ) GM D (2 0% ) AG F (4 %) SA V (5 %) TS4 (2% ) KH A (2 %) HA S (0 %)

2.2.2. Hoạt động phát hành và niêm yết chứng khoán

Cho đến cuối tháng 12/2002, UBCKNN đã cấp phép phát hành, tăng vốn và đăng ký niêm yết cổ phiếu cho 20 CTyCP với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 999,633 tỷ đồng. UBCKNN, TTGDCK phối hợp với Bộ Tài chính đã thực hiện thành công 23 đợt đấu thầu qua TTGDCK và bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ với tổng giá trị là 4.276,338 tỷ đồng. Đây là một công việc hết sức quan trọng và trong thời kỳ đầu này gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả đạt đ-ợc này là một nỗ lực lớn của UBCKNN và của các Bộ, ngành của chúng ta.

Bảng 2: Các Công ty niêm yết tính đến tháng 12/2002

ĐVT: VNđồng

STT Tên công ty Mã cổ phiếu

Số l-ợng cổ phiếu niêm yết

Tổng giá trị niêm yết (nghìn đồng)

1 CtyCP Cơ điện lạnh REE 22.500.000 225.000.000 2 CtyCP Cáp và vật liệu Viễn thông SAM 12.000.000 120.000.000 2 CtyCP Cáp và vật liệu Viễn thông SAM 12.000.000 120.000.000 3 CtyCP Giấy Hải Phòng HAP 2.008.000 20.008.000 4 CtyCP Kho vận và giao nhận NT TMS 2.200.000 22.000.000 5 CtyCP Chế biến xuất khẩu Long An LAF 1.909.840 19.098.400 6 CtyCP Khách sạn SG SGH 1.766.300 17.663.000 7 CtyCP Đồ hộp Hạ Long CAN 3.500.000 35.000.000 8 CtyCP Nhựa Đà Nẵng DPC 1.587.280 15.872.800 9 CtyCP Bánh kẹo Biên Hoà BBC 5.600.000 56.000.000 10 CtyCP N-ớc giải khát SG TRI 3.790.300 37.903.000 11 CtyCP SXKD và XNK Bình Thạnh GIL 1.700.000 17.000.000 12 CtyCP Cơ khí và XD Bình Triệu BTC 1.261.345 12.613.450 13 CtyCP Bao bì Bỉm Sơn BPC 3.800.000 38.000.000 14 CtyCP Bê tông 620 Châu Thới BT6 5.882.690 58.826.900 15 CtyCP Đại lý LH vận chuyển GMD 20.000.000 200.000.000 16 CtyCP XNK thuỷ sản An Giang AGF 4.179.130 41.791.300 17 CtyCP Hợp tác kinh tế và XNK SAV 4.500.000 45.000.000 18 CtyCP thuỷ sản số 4 TS4 1.500.000 15.000.000 19 CtyCP XNK Khánh Hội KHA 1.900.000 19.000.000 20 CTy CP Xây lắp B-u điện Hà Nội HAS 1.200.000 12.000.000

Qua hai năm hoạt động cho thấy các CTyNY đều là những DNNN cổ phần hoá và hiện nay hoạt động kinh doanh của các công ty có chiều h-ớng tốt, đều có lãi. Bên cạnh đó, CTyNY trên TTCK đ-ợc h-ởng -u đãi về thuế nên mức trả cổ tức hấp dẫn ng-ời đầu t-.

Kết quả hoạt động của các CTyNY đ-ợc thể hiện qua doanh thu và lợi nhuận đa số không ngừng tăng lên. (bảng 3)

Bảng 3: kết quả hoạt động kinh doanh của một số công ty niêm yết qua 2 năm hoạt động (năm 2000 và 2001)

ĐVT: tỷ đồng

Công ty Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế Cổ tức

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2000 Năm 2001

REE 321,784 322,451 30,802 44,934 15% 15%

SAM 119,892 168,416 29,556 34,826 15% 16%

TMS 71,658 68,260 8,256 7,161 37% 18%

HAP 70,193 80,748 8,416 8,004 18% 30%

LAF 230,544 214,292 3,880 3,471 12% 10%

(Nguồn: Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 7/2002)

Thời gian qua, CTyCP Giấy Hải Phòng (HAPACO) đã phát hành thành công 1 triệu cổ phiếu mới để huy động vốn cho dự án xây dựng nhà máy giấy Kraf với tổng giá trị là 32 tỷ đồng. Công ty cơ điện lạnh (REE) phát hành thêm 7,5 triệu cổ phiếu th-ởng để tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 225 tỷ đồng.

Về cơ bản các CTyNY đều cố gắng đáp ứng các quy định do UBCKNN đề ra, bộ máy quản lý, công tác tài chính kế toán của CTyNY đã đ-ợc chú trọng, nhất là chất l-ợng báo cáo tài chính, kế toán. Tuy nhiên, một số CTyNY còn thụ động trong việc công bố thông tin, hầu hết các CTyNY chỉ chú trọng vào thông tin định kỳ và thông tin phải cung cấp theo yêu cầu, ch-a chủ động cung cấp kịp thời thông tin liên quan tới hoạt động của công ty.

Trong năm 2001, UBCKNN đã yêu cầu các tổ chức niêm yết xây dựng quy trình công bố thông tin thống nhất, trong đó cần quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận và các nhân liên quan trong việc cung cấp thông tin; kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh các hoạt động công bố thông tin không đúng quy định, ch-a chính xác của các CTyNY. Đến nay, các CTyNY đã tuân thủ các quy định về công bố thông tin tạo cơ sở cho các nhà đầu t- kịp thời nắm bắt các thông tin

để có các quyết định đầu t-; nhiều công ty đã thành lập phòng (hoặc bộ phận) công bố thông tin để giúp Hội đồng quản trị, Ban giám đốc trong việc nắm bắt tình hình TTCK.

2.2.3. Giao dịch trên thị tr-ờng

- Tình hình giao dịch chứng khoán:

TTCK mặc dầu còn là một khái niệm quá mới mẻ đối với các nhà đầu t- trong n-ớc, song ngay từ phiên đầu tiên nó cũng đã thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng đầu t-.

Tính đến 7/2002, TTDGCK tp. Hồ Chí Minh đã thực hiện 322 phiên giao dịch, với tổng khối l-ợng chứng khoán đ-ợc giao dịch là 41,3 triệu cổ phiếu, đạt tổng giá trị giao dịch là 1.673 tỷ đồng. Tuy nhiên tình hình giao dịch của hai loại chứng khoán rất khác biệt nhau.

Thị tr-ờng cổ phiếu hoạt động rất sôi động, chiếm đến 94,9% tổng giá trị giao dịch. Tính đến cuối tháng 9/2001, tổng giá trị giao dịch và tổng khối l-ợng giao dịch cổ phiếu trên TTDGCK tp. Hồ Chí Minh t-ơng ứng là trên 864 tỷ đồng và khoảng 17,7 triệu cổ phiếu các loại. Trong giai đoạn từ đầu cho đến hết năm 2001, tính trung bình mỗi phiên có khoảng hơn 100 nghìn cổ phiếu đ-ợc giao dịch với giá trị bình quân là gần 4,9 tỷ đồng. Thị tr-ờng cổ phiếu có xu h-ớng tăng giá liên tục cho đến tháng 8 năm 2001. Giá các loại cổ phiếu tăng từ 4 đến 7 lần so với giá của phiên giao dịch đầu tiên. Trong đó cao nhất là cổ phiếu TMS tăng 7 lần, thấp nhất là SAM tăng 4 lần. Chỉ số VN-Index liên tục tăng sau khi đạt đỉnh 571 điểm vào cuối tháng 25/6/2001 đã có xu h-ớng giảm dần xuống mức thấp nhất trong năm 2001, 203.12 điểm vào ngày 5/10/2001. Trong một thời gian dài giá chứng khoán tăng liên tục theo biên độ cao nhất mỗi phiên 2% mỗi phiên. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do mất cân đối lớn giữa cung và cầu trên thị tr-ờng và yếu tố tâm lý của nhà đầu t-. Việc đ-a ra giới hạn khối l-ợng đặt mua cũng không làm nao núng tinh thần của các nhà đầu t- đang nóng lòng muốn có trong tay loại cổ phiếu mình cần. Nh-ng sau khi biên độ dao động đ-ợc nới rộng lên 7%, ngày 13/6/2001, một thời gian giá cổ phiếu bắt đầu giảm đồng loạt. Cho đến khi biên độ này đ-ợc đ-a trở lại mức ban đầu là 2% thì giá cổ phiếu có xu h-ớng nhích lên, tuy nhiên vẫn ch-a có tính ổn định.

- Thị tr-ờng trái phiếu thì ng-ợc lại t-ơng đối ảm đạm so với những gì mong đợi và so với chính tiềm năng của nó. Tổng khối l-ợng trái phiếu đ-ợc

giao dịch chỉ đạt 841 nghìn trái phiếu, trong đó giao dịch thoả thuận chiếm chủ yếu.

Trái phiếu Chính phủ có khối l-ợng niêm yết khá lớn, tổng giá trị là 4.276,338 tỷ đồng. Tuy đ-ợc kỳ vọng là hàng hoá chủ đạo cho TTCK Việt Nam trong giai đoạn đầu hoạt động nh-ng trái phiếu Chính phủ lại đ-ợc giao dịch với khối l-ợng rất nhỏ, chiếm bình quân 0.01% giá trị giao dịch của thị tr-ờng trong các phiên giao dịch. (bảng 4)

Bảng 4: Giao dịch trái phiếu qua các năm

Chỉ tiêu Năm Khối l-ợng giao dịch (trái phiếu) Giá trị giao dịch (nghìn đồng) 2000 21.790 2.142.724 2001 693.730 70.701.514 2002 1.321.000 124.493.250 Tổng cộng 2.036.520 197.337.488

(Nguồn: Tạp chí Chứng khoán Việt Nam)

Chỉ số chứng khoán chính thức cho các chứng khoán đ-ợc giao dịch tại TTDGCK tp. Hồ Chí Minh là VN-Index. Chỉ số VN-Index hiện nay bao gồm tất cả các loại cổ phiếu đang đ-ợc niêm yết trên TTDGCK tp. Hồ Chí Minh. Chỉ số VN-Index căn bản đầu tiên là 100 điểm. Và có hai chỉ số phụ là chỉ số chứng khoán niêm yết và chỉ số chứng khoán không niêm yết, do TTDGCK tính và công bố hàng ngày. Cách tính chỉ số VN-Index là lấy tỷ lệ của khối l-ợng giao dịch (so với ngày giao dịch tr-ớc) nhân với giá chứng khoán đó so với ngày giao dịch tr-ớc.

VN-Index = P1ixQ1i

x 100 P0ixQ0i

Trong đó: P1i: Giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu tại thời điểm tính toán

P0i: Giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu tại thời điểm gốc

Q1i: Số l-ợng cổ phiếu đ-ợc giao dịch tại thời điểm tính toán

Về đơn vị chứng khoán giao dịch: Giao dịch thông th-ờng thực hiện theo lô (mỗi lô 100 chứng khoán). Giao dịch d-ới 100 chứng khoán gọi là giao dịch số lẻ. Đồng tiền giao dịch trên TTCK Việt Nam là Việt Nam đồng, kể cả đối với ng-ời n-ớc ngoài; đơn vị tiền tệ giao dịch là ngàn đồng, mỗi ngàn đồng là 1 điểm.

Về thời gian giao dịch, ban đầu dự kiến là từ 9h – 14 h vào các ngày thứ Hai, thứ T- và thứ Sáu với 3 lần khớp lệnh vào lúc 9h, 11h, 14h và biên độ dao động giá cổ phiếu là  5%, giá trái phiếu là  1,5%. Nh-ng sau khi TTDGCK chính thức khai tr-ơng và phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 thực hiện giao dịch theo dự định ban đầu, nh-ng đến phiên giao dịch thứ hai vào ngày 31/7/2000 tuy vẫn thực hiện thời gian giao dịch từ 9h-11h nh-ng với biên độ dao động giá giảm xuống còn  2% và chỉ khớp lệnh một lần duy nhất vào lúc 11h. Sau đó để giảm bớt l-ợng cầu hàng hoá, biên độ đ-ợc nới rộng lên 7% và đến ngày 10/10/2001 TTDGCK đã áp dụng trở lại biên độ dao động là 2%, thời gian giao dịch từ 9h-10h và khớp lệnh một lần lúc 10h.

Về phía UBCKNN, họ rất tin t-ởng rằng, tăng số phiên giao dịch từ 3 phiên/tuần lên 5 phiên là một việc làm “phát triển thị trường”. Với 5 phiên giao dịch một tuần, rõ ràng ng-ời đầu t- có nhiều cơ hội hơn để mua, bán cổ phiếu. Và việc điều chỉnh biên độ dao động giá tuy có can thiệp hơi sâu song đã góp phần điều tiết thị tr-ờng, ổn định tâm lý ng-ời đầu t-.

Về thời gian thực hiện thanh toán bù trừ, sau một thời gian nghiên cứu TTDGCK đã rút ngắn thời gian thực hiện từ T+4 xuống còn T+3 để hỗ trợ các nhà đầu t- trong việc mua bán chứng khoán và đã áp dụng trong đầu tháng 1/2002. Với thời gian thanh toán hiện tại chỉ còn T+3, mặc dù tính thanh khoản của thị tr-ờng vẫn còn rất hạn chế nh-ng đây là một cố gắng lớn của TTDGCK nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị tr-ờng.

Về các loại lệnh và định chuẩn lệnh: TTCK Việt Nam thực hiện 3 loại lệnh để khách hàng lựa chọn trong giao dịch:

Lệnh thị tr-ờng: là lệnh khách hàng yêu cầu CTyCK mua hoặc bán một loại chứng khoán cụ thể, số l-ợng cụ thể, với giá tốt nhất của thị tr-ờng hiện tại (không có giá cụ thể)

Lệnh giới hạn: là lệnh yêu cầu mua hoặc bán một loại chứng khoán hoặc là giá tối thiểu để bán

Lệnh huỷ: là lệnh dùng để huỷ bỏ một lệnh đã đăng ký, khi nó ch-a thực hiện. Nh-ng vào phiên giao dịch đầu tiên của năm 2001, TTCK Việt Nam không cho phép nhà đầu t- đ-ợc dùng lệnh huỷ.

TTCK thực hiện trật tự -u tiên trong giao dịch theo 3 yếu tố: giá, thời gian đặt lệnh và khối l-ợng chứng khoán đặt giao dịch. Ưu tiên số một là giá: Những lệnh mua, bán theo giá thị tr-ờng luôn đ-ợc -u tiên tr-ớc, sau đó là những lệnh mua có giá cao nhất và những lệnh bán có giá thấp nhất; Ưu tiên số hai là thời gian: Những lệnh có giá bằng nhau thì lệnh đăng ký tr-ớc sẽ đ-ợc mua – bán tr-ớc. Ưu tiên số 3 là khối l-ợng: Những lệnh có giá bằng nhau, đặt cùng một thời gian thì lệnh có khối l-ợng lớn sẽ đ-ợc mua – bán trước…

Về ph-ơng thức đấu giá khu vực phát hành trên TTCK Việt Nam: đơn vị có phần hoá sau khi tính toán xác định giá trị tài sản doanh nghiệp theo giá hiện hành, chia giá trị tài sản cho mệnh giá cổ phần (100.000đ) sẽ cho tổng số cổ phần. Số cổ phần còn lại sau khi trừ đi phần Nhà n-ớc nắm giữ và phần phân phối nội bộ đ-ợc đ-a vào đăng ký bán tại TTDGCK. Ng-ời đầu t- thông qua CTyCK gửi lệnh đăng ký mua tới TTDGCK. Sau một thời gian nhận lệnh đăng ký, TTDGCK xác định giá bán trên cơ sở số lệnh đăng ký mua, ở mức với giá đó sẽ bán hết số cổ phần cần bán.

Phát hành trái phiếu Chính phủ cũng thực hiện t-ơng tự. Công chúng và các nhà đầu t-, các tổ chức tài chính, ngân hàng có nhu cầu mua trái phiếu, thông qua các CTyCK gửi lệnh mua tới TTDGCK, với hai nội dung: số l-ợng và lãi suất. TTDGCK sẽ xác định lãi suất trái phiếu cần phát hành trong đợt.

Về thông tin thị tr-ờng, bảng điện của TTDGCK và của các CTyCK thành viên đ-ợc nối mạng trực tiếp, phản ánh điễn biến giao dịch trên thị tr-ờng, bao gồm các nội dung chính: loại chứng khoán (viết tắt các chữ đầu tên công ty); khối l-ợng chứng khoán giao dịch; giá giao dịch; giá cao nhất, giá thấp nhất trong ngày.

Về các loại phí, tr-ớc mắt TTDGCK tp.Hồ Chí Minh thu 4 loại phí: 1. Phí thành viên, thu từ các CTyCK thành viên, có 2 loại: thu cố định bằng nhau khi kết nạp thành viên và phí hàng năm thu theo tỷ lệ % của vốn hoạt động; 2. Phí giao dịch, thu theo từng giao dịch (thu từ CTyCK thành viên và CTyCK lại thu của khách hàng); 3. Phí ký thông tin thu từ CTyCK thành viên; 4. phí chỗ ngồi và sử dụng thiết bị tại sàn, thu từ CTyCK thành viên và theo số ng-ời môi giới giao dịch tại sàn.

Sơ đồ 3: Quy trình công bố thông tin tại TTDGCK tp.Hồ Chí Minh

Năm 2001 khép lại với việc xuống giá liên tục của các loại cổ phiếu trên TTCK. B-ớc sang năm 2002, cùng với nhiều biện pháp tăng cung, kích cầu của Chính phủ, giao dịch chứng khoán có cải thiện đôi chút song vẫn ở mức thấp. Chỉ số VN-Index ngày 31/12/2002 đạt 183,41 điểm, một chỉ số khá thấp sau 2 năm hoạt động của TTCK.

Diễn biến tình hình giao dịch chứng khoán trên thị tr-ờng từ khi thành lập cho đến tháng 12/2002 đ-ợc thể hiện qua những biểu đồ ở phần phụ lục (phụ lục 1, 2, 3 và 4).

2.2.4. Hoạt động của các Công ty chứng khoán:

Cho đến tháng 12/2002, đã có 9 CTyCK hoạt động trên thị tr-ờng, trong đó có 3 CTyCP, 6 công ty TNHH, và trong năm 2002 có 1 CTyCK tăng vốn điều lệ. Phòng Giao dịch Bộ phận giao dịch Bộ phận công bố thông tin - Các CTyCK

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)