Những giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị tr-ờng chứng khoán trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 120)

- Lãnh đạo trung tâm Phòng giám sát thị trờng

một số giải pháp nhằm phát triển thị tr-ờng chứng khoán trong điều kiện n-ớc ta

3.3. Những giải pháp thúc đẩy sự phát triển thị tr-ờng chứng khoán trong thời gian tớ

trong thời gian tới

3.3.1. Tiếp tục cung ứng hàng hoá cho thị tr-ờng

3.3.1.1. Khuyến khích các doanh nghiệp phát hành và niêm yết chứng khoán

Đối với TTCK Việt Nam cũng nh- các thị tr-ờng trên thế giới, về lâu dài, trái phiếu và cổ phiếu công ty đ-ợc xác định là nguồn hàng chính. Tuy nhiên, hiện nay tiến trình cổ phần hoá vẫn còn chậm và chất l-ợng kém nên phần lớn các doanh nghiệp ch-a đủ điều kiện phát hành ra công chúng. Hơn nữa, các văn bản pháp luật hiện hành vẫn còn nhiều vấn đề ch-a đ-ợc hoàn thiện, ch-a đồng bộ và thiếu chặt chẽ nên ch-a tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát hành chứng khoán. Do vậy, cần phải có một số biện pháp khuyến khích và nâng cao chất l-ợng các CTyCP hoá, đồng thời khắc phục các hạn chế trong khung pháp lý để tạo điều kiện dễ dàng cho các công ty pháp hành.

Để thực hiện đ-ợc mục đích đó, tr-ớc tiên chúng ta phải đơn giản hoá điều kiện phát hành, niêm yết chứng khoán cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Việc khuyến khích doanh nghiệp phát hành và niêm yết tr-ớc tiên thể hiện trong Nghị định 48/1998/NĐ-Chính phủ thông qua việc quy định các tiêu chuẩn phát hành không quá khắt khe. Hiện nay, các tổ chức phát hành (ngoại trừ Chính phủ phát hành TPCP) muốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng để niêm yết trên TTCK tập trung phải đáp ứng các quy định tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP. Các điều kiện phát hành quy định tại Nghị định này so với tiêu chuẩn quốc tế là ch-a cao, song ta dựa trên tình hình thực tế hiện nay nhằm khuyến khích số l-ợng nhất định các doanh nghiệp phát hành hoặc niêm yết, trong khi vẫn đảm bảo chất l-ợng theo điều kiện Việt Nam. Cụ thể, theo quy định tại Nghị định này thì điều kiện chủ yếu để doanh nghiệp có thể xin phép phát hành chứng khoán ra công chúng là có vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng trở lên, hoạt động có lãi liên tục trong hai năm gần nhất và có triển vọng phát triển. Đồng thời tối thiểu 20% tổng số phát hành (đối với doanh nghiệp có vốn d-ới 100 tỷ đồng) và 15% (đối với doanh nghiệp có vốn từ 100 tỷ đồng trở lên) phải bán cho tối thiểu 100 ng-ời đầu t- ngoài tổ chức phát hành chứng khoán có thể chuyển nh-ợng đ-ợc. Việc quy định nh- vậy là để đảm bảo chất l-ợng và số l-ợng cổ phiếu phát hành có thể giao dịch trên TTDGCK. Nếu doanh nghiệp có

vốn ít và hoạt động kém hiệu quả thì không bảo đảm đ-ợc chất l-ợng chứng khoán phát hành gây rủi ro cho ng-ời đầu t-. Nếu số ng-ời đầu t- quá ít và chứng khoán không thể chuyển nh-ợng đ-ợc (nh- các chứng khoán do các cán bộ, nhân viên của tổ chức phát hành nắm giữ nh-ng không đ-ợc phép chuyển nh-ợng trong một thời gian nhất định) thì sẽ không tạo nên đ-ợc một thị tr-ờng thứ cấp cho loại chứng khoán này. Để thuận lợi cho việc niêm yết chứng khoán, mệnh giá cổ phiếu đã đ-ợc quy định thống nhất là 10.000 đồng. Thêm vào đó, để khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết cổ phiếu tại TTDGCK chúng ta ch-a quy định tiêu chuẩn niêm yết riêng, tách biệt với việc phát hành chứng khoán ra công chúng nh- các thị tr-ờng quốc tế mà gắn việc cho phép phát hành ra công chúng với việc niêm yết. Tức là đã đ-ợc phát hành ra công chúng để niêm yết là nghiễm nhiên đ-ợc phép niêm yết. Đây cũng là những biện pháp khuyến khích của Nhà n-ớc đối với công ty phát hành và niêm yết chứng khoán, cần duy trì các tiêu chuẩn đó trong vài năm nữa để góp phần thúc đẩy sự phát triển TTCK Việt Nam trong giai đoạn ban đầu này.

- Một biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp phát hành nữa là chính sách khuyến khích về thuế. Chính sách này rất cần thiết cho việc khích lệ các công ty có quy mô và pháp vi sở hữu nhỏ tiến hành phát hành chứng khoán ra công chúng. Trên các TTCK mới nổi, thông th-ờng mức thuế suất áp dụng cho các công ty đại chúng th-ờng thấp hơn các công ty quy mô và phạm vi nhỏ, nhằm mục đích khuyến khích các công ty đại chúng hoạt động trên thị tr-ờng. Theo kinh nghiệm của một số quốc gia như: Hàn Quốc, Malaysia… trong thời kỳ đầu thành lập TTCK, thì chính sách -u đãi đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc đ-a các CTyCP ra niêm yết trên TTCK. Bảng d-ới đây thể hiện chính sách -u đãi về thuế của một số quốc gia trong thời kỳ khuyến khích các công ty tham gia niêm yết.

Bảng 9: Chính sách thuế của một số quốc gia trong thời kỳ khuyến khích công ty tham gia niêm yết

STT Tên n-ớc Thời kỳ Mức thuế công ty đ-ợc giảm

1 Indonesia 1978 Từ 20-40%

2 Philippines Những năm 1970 Khoảng 5%

3 Srilanka 1980 Từ 40-50%

4 Thái Lan Những năm cuối 1970 10%

5 Brazil Những năm 1960-1970 Từ 25-30%

Tuy nhiên đối với Việt Nam, trong bối cảnh thị tr-ờng mới ra đời và đi vào vận hành thì vấn đề này đ-ợc xem xét và khuyến khích ở mức độ nhất định.

Điều chỉnh chính sách cấp phát vốn NSNN đối với các DNNN, mở rộng quyền tự chủ tài chính của các doanh nghiệp. Việc xoá bỏ hoàn toàn chế độ bao cấp là một việc làm lâu dài, nh-ng tr-ớc mắt Chính phủ cần có những điều chỉnh thích hợp. Việc điều chỉnh cần đ-ợc thực hiện theo h-ớng giảm dần vốn cấp phát, khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, liên doanh, liên kết. Đối với những Tổng công ty trọng yếu mà Nhà n-ớc nắm 100% vốn thì nên có chính sách khuyến khích phát hành trái phiếu th-ờng hoặc trái phiếu chuyển đổi với tỷ lệ nhỏ so với vốn chủ sở hữu.

- Thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp

+ Xử lý công nợ để đẩy mạnh cổ phần hoá: Trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ cổ phần hoá DNNN thì công nợ dây d-a là rào cản lớn nhất bởi nó liên quan đến việc định giá tài sản doanh nghiệp. Đây là vấn đề tồn tại từ hơn 10 năm nay và sau 2 giai đoạn thanh toán công nợ theo yêu cầu của Chính phủ, ch-a có chuyển biến tích cực. Nguyên nhân tr-ớc tiên là do các khoản nợ tồn đọng quá lâu, hồ sơ tài liệu đã thất lạc và và thứ hai là, doanh nghiệp con đã ngừng hoạt động nên chủ nợ không thể đòi đ-ợc. Đó là ch-a kể đến DNNN th-ờng xuyên thay đổi lãnh đạo, ng-ời đến sau không chịu giải quyết các khoản nợ do ng-ời tiền nhiệm gây ra. Tình hình này dẫn đến việc ngày 7/9/1999 Chính phủ đã ban hành một nghị định cơ cấu lại nợ của DNNN tr-ớc khi thực hiện cổ phần hoá với nhiều nội dung thoáng mở nh- khoanh nợ, xoá nợ, hạch toán nợ khó đòi vào chi phí sản xuất… Thế nhưng việc xử lý công nợ vẫn ch-a đi đến đâu, do thiếu văn bản h-ớng dẫn thật chi tiết, đồng bộ và thiếu biện pháp chế tài nghiêm khắc.

Để thực hiện chủ tr-ơng lớn của Đảng là cổ phần hoá DNNN, thiết nghĩ đã đến lúc Chính phủ cần có những biện pháp mạnh hơn nữa để giải quyết công nợ dây d-a, nh- quy trách nhiệm đối với cá nhân trực tiếp gây ra công nợ, nếu nợ có những bất hợp lý của cơ chế thì ngân hàng đành chịu thiệt về phần mình. Nếu là nợ của ngân hàng thì ghi nợ và Nhà n-ớc bảo đảm dùng tiền thu đ-ợc qua việc chuyển sở hữu để trả. Đối với các khoản doanh nghiệp nợ n-ớc ngoài thì ngân hàng bảo lãnh phải tìm cách đàm phán để xin giảm nợ hoặc cùng doanh nghiệp tìm cách giải quyết chứ không thể phó mặc cho doanh nghiệp. Ngoài ra cần thiết cho ra đời nhiều công ty mua bán nợ, góp phần thị tr-ờng hoá công nợ của DNNN. Có nh- thế mới có thể đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá, góp phần tạo thêm nguồn hàng cho TTCK Việt Nam.

+ Nâng cao số l-ợng và chất l-ợng các doanh nghiệp cổ phần hoá: Để gia tăng số l-ợng và chất l-ợng các doanh nghiệp cổ phần hoá, cần có một số thay đổi trong chính sách cổ phần hoá.

Để nâng cao chất l-ợng các doanh nghiệp cổ phần hoá, tr-ớc mắt cần cho phép các DNNN thuộc loại A đ-ợc cổ phần hoá. Bên cạnh đó, phải tiêu chuẩn hoá việc cổ phần hoá bằng cách xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn rõ ràng về các điều kiện để đ-ợc cổ phần hoá. Tạo lập một cơ sở dữ liệu tài chính của tất cả các DNNN để dễ dàng kiểm tra, chọn lựa. Trên cơ sở đó, cần tiến hành khẩn tr-ơng phân loại DNNN, xác định rõ DNNN nào có đủ điều kiện cổ phần hoá thì lập tức đ-a vào danh sách cổ phần hoá ngay. Cần mạnh dạn đ-a ra những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận cao để thực hiện cổ phần hoá, thu hút sự quan tâm của mọi ng-ời đối với cổ phần hoá.

Bên cạnh đó, để nâng cao số l-ợng các doanh nghiệp cổ phần hoá, Chính phủ cần có những biện pháp cụ thể sau:

+ Thủ t-ớng Chính phủ tiếp tục giao chỉ tiêu cổ phần hoá cho các Bộ, địa ph-ơng, Tổng công ty 91. Trong kế hoạch và danh mục các doanh nghiệp cổ phần hoá của từng ngành, địa ph-ơng phải đồng thời xác định các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn ra niêm yết trên TTDGCK, từ đó gắn quá trình cổ phần hoá với việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết.

+ Chính phủ cần tăng c-ờng chỉ đạo và th-ờng xuyên kiểm điểm tiến độ triển khai cổ phần hoá của các Bộ, các địa ph-ơng và các Tổng công ty 91, kịp thời tháo gỡ khó khăn, v-ớng mắc, biểu d-ơng những đơn vị làm tốt và có biện pháp xử lý kiên quyết đối với những đơn vị triển khai yếu kém. Thủ tr-ởng các Bộ, địa ph-ơng, Tổng công ty 91 phải th-ờng xuyên chỉ đạo nắm bắt chặt chẽ tình hình cổ phần hoá của các Bộ, địa ph-ơng.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về cổ phần hoá: Qua kinh nghiệm cổ phần hoá, khâu quan trọng nhất là mất thời gian nhất là khâu làm t- t-ởng, tức là phổ biến chính sách, chế độ đối với những người lao động… Do vậy, một yêu cầu nữa là nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về cổ phần hoá DNNN. Ngoài việc tuyên truyền về chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc, cần phải phổ biến rộng rãi các chế độ cổ phần hoá cho mọi đối t-ợng trong xã hội để họ hiểu rõ chủ tr-ơng và chính sách cổ phần hoá.

+ Hoàn chỉnh khung pháp lý liên quan đến cổ phần hoá: Để tiến trình cổ phần hoá diễn ra thuận lợi, vấn đề hiện nay phải tiếp tục cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý cho việc cổ phần hoá DNNN. Cần sửa đổi, bổ sung các nghị

định 44/CP cho phù hợp với thực tế mà chủ yếu cần tập trung sửa đổi các chính sách đối với ng-ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá:

. Cần có hệ thống pháp lý có hiệu lực cao nhất điều chỉnh mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế theo nguyên tắc đòng nhất, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo cơ sở cho việc thực hiện sắp xếp lại và cổ phần hoá các DNNN.

. Các chính sách đối với ng-ời lao động: Nhà n-ớc đã quan tâm đến lợi ích của ng-ời lao động trong DNNN khi chuyển sang cổ phần hoá. Tuy nhiên, cũng phải phù hợp hài hoà với lợi ích của Nhà n-ớc.

. Chính sách đối với doanh nghiệp cổ phần hoá: Cần nghiên cứu cả mối quan hệ giữa khuyến khích đầu t- trong n-ớc và đầu t- n-ớc ngoài, cụ thể là khu vực đầu t- n-ớc ngoài. Luật pháp có các chính sách -u đãi nh- thế nào thì cần có chính sách -u đãi để kích thích và thu hút đầu t- vào các doanh nghiệp cổ phần. Mặc dù chính sách hiện nay cũng đã khuyến khích rồi nh-ng cần phải có những chính sách cụ thể cho từng khu vực, cho phù hợp với thực tế. Nói chung là nên có chế độ -u đãi đặc biệt đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, về lâu dài cần tiến tới tạo lập một môi tr-ờng bình đẳng về pháp luật và cơ chế chính sách cho mọi loại hình doanh nghiệp.

. Đơn giản hoá quy trình, thủ tục cổ phần hoá: Tiếp tục cải tiến quy trình cổ phần hoá theo h-ớng đơn giản, dễ thực hiện.

+ Phát hành cổ phiếu bằng ph-ơng pháp đấu giá tại TTDGCK. Công tác cổ phần hoá sẽ tiến triển tốt hơn, khắc phục đ-ợc những nh-ợc điểm hiện nay nếu thực hiện việc phát hành cổ phiếu bằng ph-ơng pháp đấu giá. Bởi vì nếu đó là một đơn vị kinh doanh có lãi sẽ có nhiều ng-ời đặt mua, số cổ phần đăng ký mua nhiều hơn số đ-a ra bán, thì giá sẽ cao hơn mệnh giá và Nhà n-ớc sẽ tăng cho đến khi giá đạt mức cao nhất mà vẫn bán đ-ợc hết số cổ phần cần bán. Ng-ợc lại, nếu đó là một đơn vị đang làm ăn thua lỗ, có ít ng-ời mua, thì Nhà n-ớc có thể hạ giá bán thấp hơn mệnh giá cho đến khi có thể bán đ-ợc hết số cổ phần cần bán. Nh- vậy, với cách phát hành này ta có thể cổ phần hoá đ-ợc bất cứ đơn vị nào cho dù kinh doanh có lãi hay đang thua lỗ.

3.3.1.2. Xây dựng thị tr-ờng chứng khoán bảng II

Để mở rộng phạm vi TTCK phù hợp với nhu cầu và điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu để triển khai xây dựng thị tr-ờng giao dịch cổ phiếu của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, ch-a đủ tiêu chuẩn niêm yết TTDGCK tp. Hồ Chí Minh. Điều này sẽ khai thác đ-ợc những tiềm năng của

các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các doanh nghiệp này, đáp ứng nhu cầu đầu t- của một bộ phận ngày càng lớn ng-ời có tiền nhàn rỗi. Bên cạnh đó còn góp phần quản lý và lành mạnh hoá các hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị tr-ờng tự do.

Theo thống kê, số l-ợng doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm 93% tổng số doanh nghiệp trong cả n-ớc. Tính đến thời điểm giữa năm 2001, số l-ợng doanh nghiệp vừa và nhỏ là khoảng 60.300 doanh nghiệp. Việc đơn giản hoá các thủ tục thành lập doanh nghiệp đã làm cho số doanh nghiệp vừa và nhỏ đ-ợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp mới tăng vọt. Nếu năm 2000 số doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới là 14.442 thì chỉ 7 tháng đầu năm 2001 là 10.066 doanh nghiệp đ-ợc thành lập với số vốn bình quân là 1,219 tỷ đồng. Đây là loại hình doanh nghiệp năng động và dễ thích ứng nhờ quy mô nhỏ và đặc biệt là thu hút lao động, giải quyết việc làm, và là loại hình đang và sẽ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp nay đều có một khó khăn chung là tiếp cận với các nguồn vốn như: ODA, vay ngân hàng… Mặt khác, đa số các doanh nghiệp này đều không đáp ứng đ-ợc tiêu chuẩn về vốn để niêm yết trên TTDGCK.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)