n-ớc trong khu vực
1.4.1. Về con đ-ờng hình thành thị tr-ờng chứng khoán
Lịch sử phát triển TTCK ở một số n-ớc cho thấy có hai con đ-ờng hình thành TTCK:
- Thứ nhất, TTCK đ-ợc hình thành một cách tự phát, cùng với quá trình phát triển của kinh tế thị tr-ờng.
- Thứ hai, TTCK đ-ợc hình thành một cách có ý thức với sự hỗ trợ ngay từ ban đầu của Nhà n-ớc.
Con đ-ờng thứ nhất đã diễn ra ở những n-ớc đi đầu về phát triển kinh tế thị tr-ờng, đó là các n-ớc Âu Mỹ. Theo con đ-ờng tự phát, TTCK đ-ợc hình thành từng b-ớc chậm chạp và kéo dài nhiều năm. Một số n-ớc đang phát triển đã từng để TTCK phát triển một cách tự phát nh-ng đều không thành công nh-: Thái Lan, Hàn Quốc, Philipin. Ngày nay ở các n-ớc đang phát triển, TTCK đều đ-ợc hình thành bằng con đ-ờng thứ hai, tức là Nhà n-ớc chủ động hỗ trợ
TTCK có thể đứng vững trong giai đoạn ban đầu. Ưu thế của con đ-ờng này là có thể tận dụng đ-ợc thành quả của các TTCK trên thế giới để có thể bỏ qua giai đoạn cũng nh- có đ-ợc tiềm lực tài chính và sự hỗ trợ của pháp luật để TTCK bén rễ và tr-ởng thành nhanh. Nét chung ở những n-ớc lựa chọn con đ-ờng này là TTCK đ-ợc xây dựng ổn định và tăng tr-ởng nhanh.
1.4.2. Về vai trò của Nhà n-ớc trong quá trình hình hình thành và phát triển thị tr-ờng chứng khoán
- Nhà n-ớc đứng ra hỗ trợ Sở giao dịch để tổ chức này đủ sức đứng vững trong thời kỳ non trẻ ban đầu.
Rất nhiều n-ớc phải sử dụng đến ph-ơng sách này. Chẳng hạn nh- Hàn Quốc, Nhà n-ớc đã phải sở hữu 63% cổ phần của Sở giao dịch nhằm tổ chức lại Sở giao dịch cho phù hợp với mục tiêu mở rộng quy mô thị tr-ờng, khắc phục mâu thuẫn giữa lợi ích kinh doanh chứng khoán và lợi ích phát triển thị tr-ờng.
ở Trung Quốc, Sở giao dịch Thâm Quyến và Th-ợng Hải có đ-ợc b-ớc phát triển rất nhanh (năm 1991 số cổ phiếu phát hành ở Sở giao dịch Th-ợng Hải mới có 0,133 tỷ nhân dân tệ và giá trị cổ phiếu giao dịch là 0,807 tỷ thì năm 1996 số t-ơng ứng đã là: 4,750 tỷ NDT và 911,48 tỷ NDT), một phần là do các tổ chức này thuộc 100% sở hữu Nhà n-ớc nên tạo niềm tin và điều kiện thuận lợi cho các tổ chức phát hành và ng-ời đầu t-. Kinh nghiệm của Hàn Quốc đã cho thấy, khi TTCK đã bén chân và phát triển vững chắc, Nhà n-ớc có thể rút bớt vốn từ Sở giao dịch để đầu t- vào lĩnh vực khác, cũng nh- tạo địa bàn cho giới kinh doanh chứng khoán tự chủ kinh doanh tốt hơn.
- Nhà n-ớc thi hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp và dân c- tham gia TTCK
Các n-ớc phát triển TTCK thành công nh- Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc đều áp dụng một hệ thống chính sách định h-ớng khuyến khích các CTyNY ở Sở giao dịch. Hàn Quốc đã ban hành luật thúc đẩy thị tr-ờng vốn, trong đó thực thi một loạt các biện pháp khuyến khích các công ty ra công khai ở TTCK nh-: cho phép sử dụng chứng khoán của CTyNY làm ph-ơng tiện đặt cọc hay bảo lãnh thanh toán với Chính phủ hoặc với doanh nghiệp thuộc sở hữu Chính phủ; -u đãi thuế cho công ty phát hành và niêm yết trên TTCK; -u đãi trả dần thuế trong thời kỳ đầu ra công khai; h-ởng quy chế lỏng khi mua lại công ty khác, đẩy nhanh khấu hao, dễ tiếp cận hơn với ngân hàng… Nhờ tác dụng khuyến khích của các đạo luật này, số CTyNY ở Sở giao dịch Hàn Quốc đã tăng nhanh chóng từ 66 công ty năm 1972 lên 356 công ty vào năm 1978.
Trung Quốc cũng thi hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp Nhà n-ớc phát hành chứng khoán. Nhờ chính sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hoá, chỉ trong 2 năm 1986-1987, l-ợng chứng khoán đ-ợc phát hành ở Trung Quốc đã tăng rất nhanh. ở Th-ợng Hải năm 1985 mới có 5.300 nghìn NDT cổ phiếu đ-ợc phát hành thì cuối năm 1987 con số này đã là 78.555 nghìn NDT.
Ngoài chính sách khuyến khích CTyNY, Hàn Quốc cũng thi hành chính sách tập trung tiền tiết kiệm vào TTCK nh-: đánh thuế cao hàng xa xỉ; bắt buộc các CTyCP phải trả cổ tức hàng năm ít nhất là bằng lãi suất ngân hàng; giảm nợ đối với các xí nghiệp bán cổ phiếu cho ng-ời lao động; miễn đánh thuế thu nhập từ chứng khoán… Nhờ sự nhất quán và hiệu lực của các chính sách ban hành nên l-ợng tiền đầu t- vào TTCK Hàn Quốc đã phát triển khá nhanh. Vào thập kỷ 80, l-ợng vốn qua TTCK không những đáp ứng đ-ợc nhu cầu vốn trong n-ớc mà Hàn Quốc còn trở thành thị tr-ờng cung cấp vốn cho nhiều tổ chức tài chính n-ớc ngoài nh- Ngân hàng tái thiết Châu Âu, Ngân hàng tái thiết Châu
á…
- Nhà n-ớc tạo môi tr-ờng pháp lý làm cơ sở cho TTCK hoạt động ổn định và nề nếp.
ở hầu hết các n-ớc có TTCK mới nổi, giai đoạn phát triển tự phát ban đầu của TTCK rất ngắn ngủi và th-ờng không hiệu quả. Ví dụ, Sở giao dịch Thái Lan bị thất bại và 10 năm sau Sở giao dịch mới lại đ-ợc phục hồi. Giai đoạn tr-ớc 1990 TTCK Trung Quốc phát triển rất lộn xộn gây ra nhiều hậu quả kinh tế chính trị mà quá trình cơ cấu lại sau này rất tốn kém. Kinh nghiệm của nhiều n-ớc chỉ ra rằng tạo môi tr-ờng pháp lý đầy đủ và phù hợp là yết tố rất quan trọng là cho TTCK có thể duy trì và phát triển. Tuy nhiên kinh nghiệm của nhiều n-ớc cho thấy luật pháp về TTCK có thể đ-ợc xây dựng và hoàn thiện dần dần. Những n-ớc thành công, th-ờng luật pháp về TTCK đ-ợc ban hành từng b-ớc phù hợp với các giai đoạn phát triển của TTCK. Chẳng hạn nh- Hàn Quốc, ngay từ năm 1962, luật về TTCK đã đ-ợc ban hành nh-ng mới chỉ chú trọng vào tạo khung pháp lý cho hoạt động phát hành mà ch-a bao quát đ-ợc các nguyên tắc bảo vệ ng-ời đầu t-. Năm 1968 luật thúc đẩy thị tr-ờng vốn đ-ợc ban hành mới chú ý đến hệ thống chính sách khuyến khích của Nhà n-ớc đối với CTyNY. Năm 1972 luật khuyến khích phát hành ra công chúng hoàn thiện hơn các luật đã có… Với quan điểm điều hành TTCK rất linh hoạt, Nhà n-ớc Hàn Quốc đã dựa vào các biến đổi thực tế để điều chỉnh khung pháp lý nhằm vừa giải quyết đ-ợc yêu cầu thực tiễn phải có khung pháp lý cho TTCK, vừa tránh đ-ợc xu h-ớng cứng nhắc, bị động. Có lẽ phần nào nhờ vai trò
điều hành bằng luật của Nhà n-ớc Hàn Quốc khá hiệu qủa nên TTCK của Hàn Quốc sau lần trục trặc đầu tiên đã có sự tăng tr-ởng liên tục, trở thành TTCK phát triển trong khu vực chỉ trong vòng 40 năm.
ở một số n-ớc khác, quá trình xây dựng môi tr-ờng pháp lý đi theo con đ-ờng thử nghiệm từ văn bản có giá trị pháp lý có hiệu lực thấp, dần dần hoàn chỉnh thành văn bản có giá trị pháp lý cao hơn. Điển hình là Trung Quốc. Năm 1987 Trung Quốc mới có văn bản về chứng khoán đầu tiên, đó là quy chế tạm thời về phát hành cổ phiếu của DNNN. Năm 1993 mới ban hành quy định tạm thời về phát hành và giao dịch chứng khoán là cơ sở cho sự ra đời của cơ quan quản lý chuyên về TTCK của Trung Quốc. Năm 1998 luật về TTCK mới đ-ợc ban hành. Quá trình hoàn thiện chậm chạp môi tr-ờng pháp lý cho TTCK ở Trung Quốc dẫn đến nhận xét trái ng-ợc nhau: Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng sự ch-a hoàn thiện của môi tr-ờng pháp lý trong giai đoạn dài của Trung Quốc đã tạo điều kiện cho các yếu tố manh nha của TTCK phát triển hết tốc lực, nhờ đó mà TTCK đạt tốc độ tăng tr-ởng nhanh. Nhóm ý kiến thứ hai, cho rằng giai đoạn phát triển trong môi tr-ờng pháp lý ch-a hoàn chỉnh lúc ban đầu của TTCK Trung Quốc đã gây lại hậu quả tai hại cho quá trình cơ cấu lại sau này, thậm chí gây ra những vụ đổ vỡ và bất bình trong dân chúng mà chỉ có những n-ớc giàu tiềm lực và mạnh nh- Trung Quốc mới v-ợt qua đ-ợc. Vì vậy nên tạo ra một khuôn khổ pháp lý ngay từ ban đầu. Quan điểm của đa số cho rằng lịch sử phát triển TTCK ở Trung Quốc có nét đặc thù riêng. Tr-ớc năm 1990 quan điểm về TTCK của Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn còn ch-a rõ ràng. Đầu tiên, việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu là để tháo gỡ tình trạng thiếu vốn của DNNN. Sau đó, chính quyền mới cho phép thực hiện việc phát hành và giao dịch lại chứng khoán nh- một sự thử nghiệm. Sau năm 1990, nhất là sau chuyến đi của Đặng Tiểu Bình xuống ph-ơng Nam, thì quan điểm về việc cần xây dựng TTCK ở Trung Quốc mới đ-ợc khẳng định và cũng chính từ đó vấn đề soạn thảo và lập cơ quan Nhà n-ớc quản lý TTCK mới đ-ợc đặt ra. Nh- vậy, để tránh lãng phí và phát triển tốt hơn, nên đặt vấn đề xây dựng khung pháp lý cho TTCK ngay từ đầu. Vấn đề là không nên cầu toàn, một mặt vẫn phải ban hành các văn bản pháp lý chế định hành vi trên TTCK, mặt khác phải luôn luôn bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện văn bản pháp lý đó cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và đó là ph-ơng thức hành động hợp lý nhất.
Ngoài ra các chính sách của Nhà n-ớc mặc dù không trực tiếp chi phối TTCK nh-ng có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến TTCK nh- chính sách tín dụng -u đãi, chính sách tư nhân hoá doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư nước ngoài…
cũng đ-ợc các Nhà n-ớc của các n-ớc đang phát triển chú trọng xem xét trong t-ơng quan với các chính sách hỗ trợ TTCK. Những n-ớc thành công trong lĩnh vực này là Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan. Bên cạnh đó có những n-ớc yếu kém trong lĩnh vực này làm cho TTCK phát triển trì trệ trong nhiều năm là Philippin, Indonesia.
1.4.3. Về phát triển hàng hoá cho thị tr-ờng chứng khoán
Nhìn chung tất cả các n-ớc trên thế giới khi xây dựng TTCK đều có những điều kiện và b-ớc đi căn bản giống nhau nh- chuẩn bị khung pháp lý, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, con người… Kinh nghiệm của các nước cho thấy sự tăng tr-ởng kinh tế diễn ra đồng thời với quá trình phát triển thị tr-ờng tài chính và mức độ phát triển của thị tr-ờng tài chính khác nhau thì đ-a đến sự phát triển kinh tế cũng khác nhau. Muốn phát triển thị tr-ờng tài chính, tr-ớc hết phải giảm bớt sự quản lý lãi suất và tiến tới tự do hoá lãi suất, đồng thời bãi bỏ các quy định về quản lý ngoại hối, phải đẩy mạnh ch-ơng trình t- nhân hóa, khuyến khích phát hành và giao dịch các công cụ của thị tr-ờng tài chính, và phát triển thị tr-ờng vốn.
Hàn Quốc, một trong số những n-ớc đứng đầu nhóm NIEs có hệ thống tài chính tr-ớc đây chịu sự chỉ đạo và kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ. Những từ những năm 80 họ đã dần dần nới lỏng các quy định về kiểm soát lãi suất và hối đoái. Những năm cuối thập kỷ 80, Hàn Quốc đã mở cửa các thị tr-ờng tài chính, cho các tổ chức n-ớc ngoài tham gia. Nh-ng sau đó quá trình quốc tế hoá này bị đình lại, một phần do áp lực của Mỹ. Đến nay Hàn Quốc cũng đang từng b-ớc tự do hoá và quốc tế hoá thị tr-ờng tài chính.
TTCK Hàn Quốc chính thức đi vào hoạt động một cách có tổ chức vào năm 1956. Ban đầu tại Sở chỉ có 12 CTyNY với rất ít giao dịch cổ phiếu, mà chủ yếu là các giao dịch trái phiếu Chính phủ.
Trong thời kỳ đầu, mới có TTCK, các doanh nghiệp còn bỡ ngỡ và ch-a thấy đ-ợc lợi ích niêm yết, Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện chỉ định bắt buộc những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn phải đ-a cổ phiếu lên niêm yết trên thị tr-ờng. Biện pháp mạnh này đã giúp cải thiện đ-ợc tình hình hàng hoá giao dịch trên SGDCK Hàn Quốc. Bên cạnh đó Chính phủ và UBCKNN Hàn Quốc luôn có gắng thể hiện vài trò giám sát, kiểm soát thị tr-ờng chặt chẽ, nỗ lực duy trì một thị tr-ờng công bằng, ổn định và có trật tự. Từ đó, tự bản thân các công ty nhận biết đ-ợc lợi ích của việc tham gia niêm yết trên thị tr-ờng, số l-ợng CTyNY ngày càng nhiều.
Còn tại Singapo, Chính phủ chủ tr-ơng lập một trung tâm tài chính quốc tế vào năm 1967, với điểm xuất phát là tự do hoá lãi suất (năm 1975) và tự do hoá ngoại hối (1978). Với chính sách phát triển thị tr-ờng tài chính tự do và mở cửa, d-ới sự chỉ đạo của Chính phủ đã giúp Singapo mau chóng thành công.
Singapo là một quốc gia có nền kinh tế mạnh trong khu vực, TTCK Singapo cũng đ-ợc xem là rất phát triển. Với đặc điểm địa lý nhỏ bé, quốc gia này cho phép các nhà đầu t- đ-ợc giao dịch các chứng khoán quốc tế niêm yết trên các SGDCK n-ớc ngoài để tăng thêm l-ợng hàng hoá cho TTCK trong n-ớc.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, đây là một giải pháp đáng để xem xét. Sắp tới khi hàng rào thuế quan đ-ợc bãi bỏ, hàng hoá của các n-ớc trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) l-u thông tự do thì chắc chắn ng-ời đầu t- chứng khoán cũng sẽ không bỏ lỡ cơ hội mua bán các loại chứng khoán của các quốc gia trong vùng và trên thế giới.
Thái Lan cũng đang cố gắng để đạt tới mức phát triển của các n-ớc khối NIEs. Chính phủ Thái Lan bắt đầu thực hiện tự do hoá thị tr-ờng tài chính vào cuối những năm 80, và đang theo đuổi sự nghiệp quốc tế hoá đồng baht. Thái Lan cũng đang cố gắng để trở thành một trung tâm tài chính của bán đảo Đông D-ơng.
Thái Lan là một quốc gia có những điều kiện kinh tế xã hội gần giống Việt Nam, sau hơn 10 năm kể từ khi TTCK sụp đổ, SGDCK Thái Lan chính thức đi vào hoạt động từ năm 1975. Trong khoảng 10 năm đầu giao dịch còn th-a thớt và kém hiệu quả vì thị tr-ờng mới mẽ mà luật lệ ch-a chặt chẽ trong khi đó lạm phát lại cao. Từ những năm sau đó, bằng những biện pháp hạ lãi suất đồng đôla và lạm phát đ-ợc kiểm soát đồng thời với việc tăng c-ờng các luật lệ liên quan đến thị tr-ờng, tự động hoá giao dịch, thành lập UBCKNN và phi vật chất hoá chứng khoán, TTCK Thái Lan đã phát triển mạnh mẽ và đạt hiệu quả cao: tổng số vốn chu chuyển những năm qua đã đạt tới hơn 80% GDP/năm so với mức trung bình của các n-ớc đang phát triển là 50-60%. Bên cạnh sự phát triển thị tr-ờng chính thức, các thị tr-ờng OTC về trái phiếu và cổ phiếu cũng