Những điều kiện kinh tế – xã hội của sự phát triển thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 94)

- Lãnh đạo trung tâm Phòng giám sát thị trờng

một số giải pháp nhằm phát triển thị tr-ờng chứng khoán trong điều kiện n-ớc ta

3.1. Những điều kiện kinh tế – xã hội của sự phát triển thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam

chứng khoán Việt Nam

3.1.1. Những thành tựu của nền kinh tế trong thời gian gần đây

Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đạt đ-ợc nhiều thành tựu kinh tế đáng kể. Việc này có tác dụng rất tích cực đến sự tồn tại và phát triển TTCK Việt Nam.

Năm 2001, Việt Nam có tốc độ tăng tr-ởng GDP t-ơng đối cao, 6,8%, cao hơn năm 2000 (6,7%), là một trong những n-ớc có tốc độ cao nhất thế giới. Đây là một thành tựu của Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng suy thoái, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt sau sự kiện ngày 11/9/2001.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng tích cực hơn năm 2000: tỷ trọng công nghiệp đạt 38%, dịch vụ 39% và nông, lâm, thủy sản giảm xuống còn 23% (năm 2000 t-ơng ứng là 36,6%; 39% và 24,4%).

Sản xuất công nghiệp tăng tr-ởng khá và đồng đều trong các khu vực kinh tế và các trung tâm công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ngoài quốc daonh tăng rất cao. Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 10,4%, trong đó khu vực DNNN tăng 12%, khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,5%, khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài tăng 14,2%. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng trị giá sản xuất công nghiệp đã đ-ợc nâng từ 22,4% năm 2000 lên 23,5% năm 2001.

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển và tăng tr-ởng theo h-ớng kinh tế hàng hoá gắn với thị tr-ờng trong n-ớc và xuất khẩu. Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ng- nghiệp năm 2001 tăng 2,7%, trong đó nông nghiệp tăng 2,2%, thuỷ sản tăng 15,5% so với năm 2000.

Ngành dịch vụ có tốc độ tăng tr-ởng 6,1%. Các hoạt động dịch vụ, du lịch, vận tải, b-u chính viễn thông và các loại hình dich vụ khác nh- ngân hàng, chuyển giao công nghệ… đều có bước phát triển. Ngành du lịch Việt Nam trong

năm 2001 tiếp tục tăng tr-ởng, bất chấp tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp.

Tổng vốn đầu t- toàn xã hội đạt 150 nghìn tỷ đồng, bằng 30,8% GDP, tăng gần 16% so với năm 2000. Vốn đầu t- thực hiện từ ngân sách Nhà n-ớc đạt 24,4% nghìn tỷ đồng, trong đó vốn trung -ơng là 15,6 nghìn tỷ đồng, vốn địa ph-ơng đạt 8,8 nghìn tỷ đồng. Luật Doanh nghiệp đã có tác động tích cực đến đầu t- của khu vực kinh tế t- nhân. Khu vực có tăng tr-ởng đầu t- cao, tăng trên 26%, có trên 18.000 doanh nghiệp mới đ-ợc thành lập với số vốn đăng ký trên 22 nghìn tỷ đồng.

Thu ngân sách Nhà n-ớc đạt khá. Tổng thu ngân sách đạt 100 nghìn tỷ đồng, v-ợt 135 dự toán và tăng 7,4% so với thực hiện năm 2000. Các khoản thu quan trọng đều đạt và v-ợt dự toán. Nhờ thu ngân sách tăng khá nên có nguồn chi cho đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ đầu t- phát triển, thanh toán nợ xây dựng cơ bản và bổ sung kinh phí cho việc phát triển sự nghiệp xã hội và quốc phòng an ninh. Chi đầu t- phát triển cả năm tăng 10,7% so với dự toán và đạt mức 7,4% so với GDP.

Năm 2001 đã có sự phục hồi thực sự của các dòng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) với 462 dự án mới đ-ợc cấp giấy phép và 20 dự án đăng ký tăng vốn. Tổng số vốn FDI mới lên đến 3,016 tỷ USD, tăng gần 30%. Không chỉ tăng về l-ợng mà về cơ cấu đầu t- cũng có những chuyển biến tích tực. Nếu trong những năm 1995-1997, nhiều dự án quy mô lớn đều tập trung vào ngành kinh doanh khách sạn, văn phòng, khu du lịch… thì phần lớn vốn FDI được cấp phép trong năm 2001 đều dồn vào đầu t- thực hiện mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam trong thập niên tới.

Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 15,1 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2000.

Năm 2002, nền kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện có nhiều khó khăn, suy thoái kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, thiên tai hoành hành trên nhiều tỉnh, nh-ng d-ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc chúng ta cũng đã thực hiện tốt các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế với những kết quả khả quan. Những tành tựu nổi bật có thể kể đến là:

+ Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển toàn diện, tăng tr-ởng v-ợt kết hoạch đề ra và cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo h-ớng tiến bộ. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 -ớc đạt 268,2 nghìn tỷ đòng tăng 14,4% so với năm 2001. Cả 3 khu vực kinh tế đều tăng tr-ởng khá, trong đó cao nhất là công

nghiệp khu vực ngoài quốc doanh tăng 19,1% do tác động tích cực của Luật doanh nghiệp. Công nghiệp khu vực Nhà n-ớc tăng 11,7% và giữ vững vị trí chủ đạo với tỷ trọng 40% tổng giá trị sản xuất toàn ngành.

+ Các hoạt động du lịch - dịch vụ sôi động trở lại sau nhiều năm trầm lắng, thị tr-ờng giá cả ổn định, xuất khẩu có nhiều khởi sắc. Tổng mức bán lẻ năm 2002 -ớc đạt 268,3 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ và có tốc độ tăng tr-ởng 8,5%. cao hơn năm 2001. Sức mua của dân chúng tăng nhanh. Xuất khẩu -ớc đạt 16,2 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ.

+ Kim ngạch nhập khẩu -ớc đạt 18,2 tỷ USD tăng 12,6% so với năm tr-ớc, giá trị và tỷ lệ nhập siêu tuy có cao hơn năm 2001 nh-ng cơ cấu hàng nhập chủ yếu là t- liệu và nhiên liệu phục vụ sản xuất, còn tỷ lệ hàng tiêu dùng có xu h-ớng giảm.

+ Hoạt động du lịch khá sôi động, l-ơng khách quốc tế -ớc đạt 2,6 triệu l-ợt ng-ời, tăng 10,3% so với năm 2001.

+ Đời sống vật chất và tinh thần của tầng lớp dân c- đ-ợc cải thiện, thu nhập tăng khoảng 10% so với năm tr-ớc.

Đây là những thành công có tác dụng tích cực đến sự phát triển của TTCK Việt Nam, là điều kiện khách quan và đóng vai trò nền tảng cho TTCK phát triển.

3.1.2. Chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc

- T- t-ởng và quan điểm bao trùm của Đảng và Nhà n-ớc ta là dốc mọi sức lực, theo tinh thần, trí tuệ của dân tộc, d-ới sự lãnh đạo của Đảng theo định h-ớng XHCN, phát huy cao tốc độ nội lực, tranh thủ tối đa mọi yếu tố có lợi của môi tr-ờng quốc tế, v-ợt qua những khó khăn, thách thức mới, phát triển mạnh lực l-ợng sản xuất gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất trong từng b-ớc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc; cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân, khắc phục từng b-ớc sự tụt hậu về kinh tế và công nghệ giành đ-ợc vị trí kinh tế mới cao hơn trong khu vực và trên thế giới.

- Tiếp tục phát triển lâu dài nền kinh tế thị tr-ờng nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN, kinh tế Nhà n-ớc chủ đạo, dẫn dắt. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế để giải phóng và phát triển lực l-ợng sản xuất, thực hiện từng b-ớc tiến bộ và công bằng xã hội. Coi trọng sự đan xen các dạng sở hữu liên kết giữa các thành phần kinh tế phù hợp với từng ngành, từng thời kỳ. Trong sự đan xen đó, kinh tế Nhà n-ớc giữa vai trò chủ đạo và dẫn dắt theo định h-ớng của Nhà n-ớc, tạo ra hiệu quả đích thực cho nền kinh tế và hiệu quả cho

bản thân kinh tế Nhà n-ớc. Phát triển thị tr-ờng ngày càng đồng bộ, hoàn chỉnh, lành mạnh trong sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà n-ớc. Khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh hợp tác của các thành phần kinh tế. Phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị tr-ờng và hạn chế những tiêu cực của nó. Phát triển kinh tế thị tr-ờng gắn liền với đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới bộ máy Nhà n-ớc.

- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, gắn liền với độc lập tự chủ, chủ quyền và an ninh quốc gia.

- Tăng tr-ởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội. Tăng tr-ởng kinh tế là tiền đề vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội, đồng thời giải quyết các vấn đề để thực hiện từng b-ớc tiến bộ và công bằng xã hội là động lực để tăng tr-ởng kinh tế.

- Phát huy yếu tố con ng-ời trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc. Chú trọng cải thiện chất l-ợng nguồn nhân lực, có cơ chế tạo công bằng trong phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao chất l-ợng giáo dục ở mọi cấp. Chú ý nhiều hơn nữa việc đào tạo công nhân và ng-ời lao động cũng nh- đội ngũ chuyên gia về công nghệ và quản lý, đội ngũ các doanh nhân.

- Đẩy mạnh sự phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế – xã hội.

- Phát triển bền vững, bảo đảm hài hoà các yếu tố phát triển kinh tế đi cùng với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và tái tạo môi tr-ờng tự nhiên. Chú trọng sự cân bằng cần thiết, không tạo ra nhịp độ phát triển và mức sống quá chênh lệch, tiến tới thu hẹp dần khoảng cách phát triển giữa các vùng và mức sống của các tầng lớp dân c-.

- Phát triển kinh tế kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng. Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng, an ninh là nhất quán trong đ-ờng lối và chiến l-ợc bảo vệ tổ quốc, trong đó xây dựng tiềm lực kinh tế là cơ sở của an ninh quốc phòng. Đảm bảo thế chủ động trong mọi tình huống, kết hợp thực hiện có hiệu quả các yêu cầu quốc phòng an ninh trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng từng b-ớc nền công nghiệp quốc phòng.

3.1.3. Tình hình phát triển con ng-ời Việt Nam trong những năm gần đây

ở bất kỳ lĩnh vực nào, nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của chúng. Đặc biệt là trong một lĩnh vực

mới mẻ nh- TTCK, vấn đề phát triển con ng-ời gắn liền rất chặt chẽ với sự phát triển của định chế này.

Phải nói rằng, đất n-ớc ta từ sau đổi mới đời sống dân c- có b-ớc chuyển biến rất lớn, mức sống đ-ợc nâng lên rất nhiều, xã hội Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 35% năm 1993 xuống còn 17,7% năm 1998. Mức bất công bằng xã hội tính theo hệ số GINI năm 1999 là 0,36 trong khi ở các n-ớc khác nh- Philipin là 0,43, TháiLan là 0,46 (1) .

Xã hội ổn định, sự bất công bằng do kinh tế thị tr-ờng gây ra đ-ợc giảm nhẹ bằng những hoạt động có sự ủng hộ của Nhà n-ớc đã làm cho Việt Nam có vị thế phát triển ổn định, trình độ dân trí nói chung, trình độ học vấn của giới kinh doanh đ-ợc nâng lên rõ rệt. Cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, ng-ời Việt Nam dễ dàng tiếp xúc và làm chủ đ-ợc các thiết chế thị tr-ờng phức tạp nh- TTCK.

Từ năm 1991 trở lại đây, khi nền kinh tế b-ớc dần vào ổn định và tăng tr-ởng, tích luỹ trong nền kinh tế đ-ợc cải thiện và tăng nhanh, tạo điều kiện cho dân c- tiết kiệm để tham gia vào thị tr-ờng vốn. Mặc dù thu nhập của ng-ời dân ch-a phải là cao, theo điều tra của UBCKNN số ng-ời có thu nhập trên 3 triệu đồng/tháng ở tp. Hồ Chí Minh chiếm 11,9% còn ở Hà Nội là 5,88%, nh-ng do đặc tính cần kiệm của ng-ời Việt Nam nên l-ợng tiền tiết kiệm cũng không phải là khan hiếm, cùng với mức tăng của thu nhập nó có xu h-ớng ngày càng tăng. (bảng 8)

Bảng 8: tỷ lệ tiết kiệm trên GDP giai đoạn 1990-1997 ở Việt Nam (%) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tích luỹ/GDP 2,9 10,1 13,8 14,5 17,1 19 16,8 18,6

(Nguồn: Hàm tiết kiệm, các mô hình lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn của các n-ớc và kiến nghị những giải pháp cho Việt Nam, Nguyễn Công Nghiệp & Nguyễn Thị Hải Hà, NXB Tài chính, 2000)

Ng-ời dân đã từng b-ớc quen dần với cơ chế thị tr-ờng nói chung và với TTCK nói riêng. Tr-ớc năm 1990, tiền tiết kiệm của dân chúng chủ yếu đ-ợc giữ d-ới hình thức mua vàng. Từ khi chủ tr-ơng xây dựng TTCK ở Việt Nam đ-ợc triển khai, cùng với việc mở rộng truyền bá cho TTCK, đã dần dần hình thành một tầng lớp dân c- quan tâm tích cực đến TTCK. Tr-ớc khi TTDGCK tp. Hồ Chí Minh ra đời, ở thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện thị tr-ờng tự do buôn bán cổ phiếu. Mặc dù thị tr-ờng đó tiềm tàng nhiều rủi ro nh-ng số ng-ời tham gia không phải là nhỏ. Dân c- Việt Nam cũng đã tỏ ra hứng thú với TTCK.

Sau khi TTDGCK tp. Hồ Chí Minh khai tr-ơng, số các nhà đầu t- cá nhân không ngừng tăng lên. Nếu nh- số tài khoản cá nhân ở tháng 8/2000 là 1.813 thì đến tháng 8/2001 con số này đã lên đến 5.847 tăng 3,23 lần và đến cuối tháng 12/2002 số tài khoản đ-ợc mở đã là hơn 13.000.

3.1.4. Tình hình phát triển của khoa học công nghệ thế giới và Việt Nam

Khoa học công nghệ trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam thời gian gần đây phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Mặc dù Việt Nam là một n-ớc còn lạc hậu nh-ng trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, cơ hội để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu những thành tựu KH - CN ngày càng nhiều.

Về vấn đề phát triển khoa học – công nghệ, Đảng và Nhà n-ớc ta cũng đã có nhiều sự quan tâm. Trong 5 năm vừa qua, nhờ sự nỗ lực của Đảng và toàn dân, chúng ta đã thu đ-ợc một số thành tựu chính trên lĩnh vực khoa học – công nghệ:

- Đến nay chúng ta đã có khoảng 1 triệu ng-ời tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, đến cuối 2001 cả n-ớc có 807 ng-ời đ-ợc phong GS, 3.013 ng-ời đ-ợc phong PGS, đến giữa năm 2000 đã có 591 tiến sỹ KH, 11.127 tiến sỹ và hơn 10.000 Thạc sỹ trong đội ngũ cán bộ KH-CN. Không những đông đảo về số l-ợng và còn rất đa dạng về chủng loại và ngành nghề.

- Mạng l-ới hơn 300 Viện và Trung tâm nghiên cứu thuộc các Trung tâm khoa học quốc gia và các Bộ, ngành, các Trung tâm và Viện, các tr-ờng Đại học, có khoảng 45.000 cán bộ thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau. Sự phân bổ lao động có trình độ trên đại học có xu h-ớng tập trung cao vào các trung tâm khoa học quốc gia, các bộ kinh tế, xã hội trọng điểm.

- Hơn 25 vạn cán bộ khoa học kỹ thuật đang trực tiếp tham gia sản xuất trong các thành phần kinh tế và làm nhiệm vụ phổ biến khoa học công nghệ trong nhân dân. Thông qua đó, các ngành khoa học, công nghệ đã gắn bó hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)