Quá trình hình thành thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 56)

hoạt động của thị tr-ờng CHứNG KHOáN Việt Nam

2.1. Quá trình hình thành thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam

2.1.1. Quá trình thành lập thị tr-ờng chứng khoán của Việt Nam

Nhận thức rõ vai trò của TTCK đối với nền kinh tế n-ớc ta, nhất là khi chúng ta quyết định phát triển nền kinh tế theo h-ớng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, Đảng và Nhà n-ớc đã có những định h-ớng và chuẩn bị cho sự ra đời từ rất lâu tr-ớc khi thành lập TTCK ở Việt Nam. Tr-ớc những nhu cầu bức xúc về vốn trong tiến trình hội nhập, vấn đề TTCK đã chính thức đ-ợc đặt ra qua Quyết định số 361/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 20/6/1995. Thông qua quyết định này, “Ban chuẩn bị tổ chức TTCK” đã được thành lập. Có thể nói đây là cơ quan đầu tiên mở đ-ờng cho quá trình hình thành một TTCK tại Việt Nam. Tr-ớc đó, việc cổ phần hoá các DNNN đ-ợc coi là tiền đề trong nổ lực mở ra một kênh hàng hoá cho TTCK.

Uỷ ban chứng khoán Nhà n-ớc đ-ợc chính thức thành lập theo Nghị định 75/CP của Chính phủ ngày 28/11/1996. Đây là kết quả của hơn 1 năm hoạt động của “Ban chuẩn bị tổ chức TTCK”.

Ngày 11/7/1998 đánh dấu một b-ớc ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành TTCK khi thủ t-ớng Phan Văn Khải ký Nghị định số 48/1998/NĐ- CP. Đây đ-ợc coi nh- khung pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành và kinh doanh chứng khoán, khuyến khích huy động các nguồn vốn dài hạn trong và ngoài n-ớc, đảm bảo TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai, công bằng và hiệu quả, đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng-ời đầu t-.

Trên chặng đ-ờng hình thành TTCK đã có hàng loạt các văn bản pháp quy đ-ợc ra đời đánh dấu những thành quả của việc chuẩn bị ra đời thị tr-ờng, có thể kể đến đó là:

01/8/1998: Chủ tịch UBCKNN Lê Văn Châu ký quyết định số 128/1998/QĐ- UBCK về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của TTDGCK.

13/10/1998: Thông t- 01/1998/TT-UBCK h-ớng dẫn Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng; quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của CTyCK; quyết định số 05/1998/QĐ- UBCK về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu t- chứng khoán và công ty quản lý quỹ do Chủ tịch UBCKNN Lê Văn Châu ký đã ra đời.

10/6/1999: Thủ t-ớng Phan Văn Khải ký Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên n-ớc ngoài vào TTCK Việt Nam.

21/8/1999: Phó thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 172/1999/QĐ- TTg về việc các tổ chức tín dụng thành lập CTyCK và tham gia niêm yết chứng khoán.

30/12/1999: UBCKNN ban hành Thông t- số 01/1999/TT-UBCK quy định cụ thể tỷ lệ tham gia của các tổ chức và cá nhân n-ớc ngoài vào TTCK Việt Nam.

20/7/2000: Trung tâm giao dịch chứng khoán tp. Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động và phiên giao dịch đầu tiên đ-ợc mở vào ngày 28/7/2000. Đó là những mốc quan trọng trong quá trình thành lập TTCK Việt Nam. Cho đến nay TTCK Việt Nam đã ra đời và hoạt động đ-ợc hơn hai năm, tuy vẫn còn ở giai đoạn ban đầu với nhiều khó khăn thách thức, nh-ng với quyết tâm của Đảng và Nhà n-ớc, thị tr-ờng đã dần đi vào ổn định và có những kết quả nhất định.

2.1.2. Những nguyên tắc và quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng thị tr-ờng

2.1.2.1. Nhà n-ớc giữ vai trò quyết định trong việc tổ chức, quản lý, xây dựng và vận hành, nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho TTCK phát triển theo đúng đ-ờng lối và định h-ớng của Nhà n-ớc.

Để phục vụ các mục tiêu duy trì tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ổn định, lâu dài và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, vấn đề phát triển thị tr-ờng vốn là một nhu cầu cấp bách đối với n-ớc ta. Mặc dù trong những năm qua, nền kinh tế đã đạt đ-ợc những b-ớc tiến t-ơng đối vững chắc, với sự tung ra mạnh mẽ của các

thị trường hàng hoá, sức lao động, dịch vụ …. thì thị trường vốn của Việt Nam lại ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, nên sự thay đổi quá chậm so với yêu cầu vốn của nền kinh tế quốc dân, hệ thống tài chính của Việt Nam chỉ đơn thuần dựa vào hệ thống ngân hàng đã tỏ ra bất cập trong việc tài trợ vốn dài hạn cho công cuộc đầu t- phát triển, đặc biệt là vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc mà Đảng và Nhà n-ớc ta đã khởi x-ớng. Đây là một thách thức lớn đối với chúng ta và không cho phép chúng ta kéo dài tình trạng này, và nếu còn kéo dài thì nó sẽ trở thành một vật cản lớn và chắc chắn sẽ ảnh h-ởng nghiêm trọng đến việc duy trì tốc độ tăng tr-ởng kinh tế. Sớm nhận thức đ-ợc điều này, Đảng và Nhà nước ta đề ra trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII: “… phát triển thị trường vốn, thu hút các nguồn vốn… chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng b-ớc xây dựng TTCK phù hợp với điều kiện Việt Nam và định h-ớng phát triển kinh tế – xã hội đất nước…” [23]

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là TTCK, một định chế tài chính hoàn toàn mới mẻ với Việt Nam, là sản phẩm cao cấp của nền kinh tế thị tr-ờng và chịu sự điều tiết mạnh mẽ của quy luật thị tr-ờng lại có đặc tính hai mặt rõ rệt: Một là, TTCK có vai trò lớn trong việc thu hút các nguồn vốn tiết kiệm để đầu t- dài hạn vào những nơi có hiệu quả nhất thông qua các công cụ tài chính là cổ phiếu và trái phiếu mà doanh nghiệp cũng nh- Chính phủ sử dụng; là công cụ để Nhà n-ớc thực hiện việc kiểm soát đầu t- n-ớc ngoài vào thị tr-ờng trong n-ớc; động lực thúc đẩy tiến trình đổi mới cơ cấu doanh nghiệp thông qua chính sách cổ phần hoá; tạo điều kiện luân chuyển vốn đầu t- từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác và thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn minh bạch hơn… Hai là, TTCK có những mặt tiêu cực nhất định của nó, đó là nơi tiềm ẩn và chứa đựng các hiện t-ợng đầu cơ, thao túng thị tr-ờng của những nhà đầu t- bất chính, là nơi dễ xẩy ra hiện t-ợng sử dụng thông tin sai sự thật để phao tin đồn nhảm và các hiện t-ợng kinh tế gây xáo trộn thị tr-ờng; đặc biệt là dễ dàng trong huy động vốn nên cũng dễ dàng trong việc rút vốn đầu t- gây nên khủng hoảng thị tr-ờng do việc rút vốn ồ ạt. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào phát huy đ-ợc những đặc tính -u việt và hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại của TTCK. Nếu không giải quyết tốt đ-ợc vấn đề này thì vai trò tích cực của TTCK cũng song hành với hậu quả khôn l-ờng tiềm ẩn. Đây là bài học kinh nghiệm mà các n-ớc đi tr-ớc đã phải trả giá khá đắt khi TTCK phát triển một cách tự phát, không có sự giám sát của Nhà n-ớc.

N-ớc ta phát triển TTCK khá muộn nên có đ-ợc những lợi thế nhất định, đó là bài học kinh nghiệm từ các TTCK trên thế giới, đặc biệt là các TTCK mới

nổi trong khu vực Châu á và gần gũi nhất là TTCK Trung Quốc. Đây là mô hình TTCK, mà theo lời các chính khách Trung Quốc, là đặc tr-ng kiểu TTCK xã hội chủ nghĩa. Nhận thức đ-ợc điều này, Đảng và Nhà n-ớc ta đã sớm quyết định thành lập cơ quan quản lý Nhà n-ớc về chứng khoán và TTCK là UBCKNN (SSC) trực thuộc Chính phủ để xây dựng các chính sách, khung pháp lý cho việc ra đời và phát triển TTCK. Với các chức năng soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định và tổ chức h-ớng dẫn, thực hiện các văn bản đó; chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan để tổ chức, xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam; cấp, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động đối với định chế tài chính trung gian tham gia TTCK – CTyCK, các công ty quản lý quỹ và các tổ chức niêm yết…; thiết lập và quản lý các tổ chức phụ trợ cho hoạt động của TTCK theo quy định của pháp luật; trình Thủ t-ớng Chính phủ quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể Sở giao dịch chứng khoán; kiểm tra, giám sát hoạt động Sở giao dịch chứng khoán và các tổ chức liên quan đến việc phát hành, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán; ban hành các quy định về niêm yết, công bố thông tin, giao dịch chứng khoán thoả thuận với Bộ Tài chính để quy định các khoản thu phí, lệ phí và chính sách thuế đối với hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán; tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh chứng khoán và TTCK; hợp tác với tổ chức quốc tế và các n-ớc về chứng khoán và TTCK theo quy định của Chính phủ; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động TTCK diễn ra có hiệu quả và đúng pháp luật; quản lý cơ sở vật chất và tổ chức bộ máy, công chức, viên chức của UBCKNN theo quy định của Chính phủ; thực hiện một số công việc khác do Thủ t-ớng giao. Nh- vậy, có thể thấy ngoài chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà n-ớc về TTCK mà hầu hết các n-ớc đã quy định, thì UBCKNN Việt Nam còn đ-ợc giao một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đó là tổ chức xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam. Đây là nhiệm vụ thể hiện tính chất đặc thù của Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển TTCK. Với cách làm này thì TTCK Việt Nam không phải hình thành một cách tự phát mà theo một trình tự và b-ớc đi thích hợp, ngay từ đầu đã có đ-ợc sự quản lý của một cơ quan chuyên trách của Chính phủ.

2.1.2.2. Đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất vào một cơ quan Nhà n-ớc là Uỷ ban chứng khoán Nhà n-ớc

Xuất phát từ đ-ờng lối kinh tế mà Đảng và Nhà n-ớc đã khởi x-ớng, các thiết chế kinh tế của cơ chế thị tr-ờng đã bắt đầu hình thành và phát triển, các

đạo luật hỗ trợ cho việc đa dạng hoá các loại hình sở hữu cũng đ-ợc ban hành. Và đặc biệt từ khi có luật công ty ra đời đã có nhiều CTyCP, TNHH đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động. Trong đó các CTyCP đ-ợc phát hành trái phiếu để vay vốn và huy động vốn bổ sung bằng cách phát hành thêm cổ phiếu. Nhà n-ớc cũng chú trọng đến việc cổ phần hoá các DNNN nhằm thu hồi vốn để tập trung đầu t- vào những lĩnh vực trọng điểm, đa dạng hoá hình thức sở hữu, nâng cao ý thức trách nhiệm của ng-ời quản lý. Trái phiếu và cổ phiếu của các CTyCP đ-ợc xác định là nguồn hàng chính của TTCK và trên thị tr-ờng nhu cầu mua bán, trao đổi các chứng khoán này đã xuất hiện. Chính vì vậy, Đảng và Nhà n-ớc ta đã xác định việc xây dựng TTCK là hết sức cần thiết, những việc xây dựng TTCK không thể làm tự do, tràn lan mà cần phải có sự quản lý. Điều đó có nghĩa là phải tăng c-ờng sự quản lý của Nhà n-ớc và sự điều chỉnh bằng pháp luật, cần nghiên cứu biện pháp quản lý cụ thể với ph-ơng châm quản lý tập trung, thống nhất vào một đầu mối để tránh sự chồng chéo, lệch lạc trong quá trình quản lý, nhằm thúc đẩy TTCK phát triển theo đúng định h-ớng quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà n-ớc ta đã quyết định thành lập UBCKNN là cơ quan quản lý Nhà n-ớc về chứng khoán và TTCK, trong đó nêu rõ chức năng nổi bật là tổ chức, xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam phù hợp với các giai đoạn phát triển. Điều đó có nghĩa là, việc thành lập, quản lý, giám sát Sở giao dịch chứng khoán tập trung vào một cơ quan là UBCKNN.

2.1.2.3. Xây dựng TTCK do Nhà n-ớc sở hữu, có tổ chức, đảm bảo chức năng quản lý tập trung thống nhất, tạo điều kiện cho thị tr-ờng phát triển lành mạnh, an toàn và có hiệu quả, bảo vệ đ-ợc quyền lợi hợp pháp của ng-ời đầu t-. Lịch sử hình thành và phát triển TTCK trên thế giới cho thấy, hầu hết các Sở giao dịch chứng khoán có nguồn gốc từ thị tr-ờng phi tập trung. Ban đầu các giao dịch diễn ra trên Sở giao dịch đ-ợc thực hiện bằng thủ công, sau đó tiến dần lên bán tự động và tự động hoàn toàn. Ngày nay, phần lớn các thị tr-ờng mới nổi lên đều sử dụng hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn, còn một số n-ớc thì bên cạnh hệ thống giao dịch tự động vẫn còn có khu vực giao dịch thủ công.

Về hình thức sở hữu của Sở giao dịch, trên thế giới cũng phân chia ra làm ba loại hình sở hữu khác nhau: sở hữu dạng công ty, sở hữu dạng thành viên và sở hữu Nhà n-ớc hoặc tham gia một phần của Nhà n-ớc. Đặc tr-ng của từng loại mô hình sở hữu này có khác nhau và phụ thuộc vào mô hình cấu trúc thị tr-ờng. Phần lớn các thị tr-ờng phát triển đều áp dụng mô hình công ty. Mô hình này cho phép nâng cao năng lực kinh doanh của các cổ đông tham gia sở hữu và phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, mô hình này cũng có hạn chế nhất định là

th-ờng theo đuổi mục đích lợi nhuận nên hạ thấp vai trò quản lý, làm ảnh h-ởng đến quyền lợi ng-ời đầu t-. Với mô hình thành viên, các CTyCK tham gia làm thành viên của Sở giao dịch, góp vốn và trực tiếp điều hành hoạt động của Sở giao dịch. Chính vì vậy, họ rất năng động trong việc đ-a ra các quyết định quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn của thị tr-ờng. Mô hình này đ-ợc áp dụng phổ biến ở các thị tr-ờng mới nổi. Đối với mô hình sở hữu Nhà n-ớc, hoặc Nhà n-ớc tham gia một phần vào sở hữu vốn trong Sở giao dịch là mô hình rất thích hợp đối với các n-ớc mới thành lập TTCK nh- n-ớc ta. Với sự tham gia của Nhà n-ớc vào Sở giao dịch sẽ làm tăng vai trò quản lý Nhà n-ớc đối với các hoạt động diễn ra trên Sở giao dịch, đảm bảo sự can thiệp kịp thời của Nhà n-ớc giúp cho thị tr-ờng luôn phát triển an toàn, đúng định h-ớng.

Đối với Việt Nam, TTCK còn ở b-ớc sơ khai, hàng hoá giao dịch còn ít, cơ sở vật chất, kinh nghiệm còn hạn chế, khung pháp lý đối với TTCK ch-a hoàn chỉnh, vì vậy, việc thành lập Sở giao dịch chứng khoán thuộc sở hữu của Nhà n-ớc sẽ nhằm góp phần giúp thị tr-ờng sớm ra đời và phát triển, đảm bảo đ-ợc lòng tin của công chúng đầu t- trong và ngoài n-ớc đối với một định chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thị trường trướng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)