CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Bình
4.3.9 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch theo
theo hướng bền vững
- Tiếp tục xây dựng và thực hiện các chƣơng trình giáo dục bằng nhiều hình thức phong phú và nội dung hƣớng đến nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ, du khách và ngƣời quản lý, kinh doanh dịch vụ, du lịch về phát triển bền vững, ý thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. Tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào mọi hoạt động liên quan đến phát triển
du lịch, chia sẽ công bằng lợi ích từ phát triển du lịch dịch vụ là yếu tố đảm bảo để ngƣời dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ, tôn tạo, phục hồi và phát huy giá trị tài nguyên, môi trƣờng du lịch một cách bền vững.
KẾT LUẬN
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng cao. Du lịch đã, đang và sẽ tiếp tục là một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế và thu nhập quốc dân. Ngày nay, phát triển du lich bền vững là một xu thế của thời đại hội nhập quốc tế, là mục tiêu đặt ra cho nhiều quốc gia và nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Mục tiêu của du lịch bền vững là phát triển, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, tạo việc làm, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cƣ, đáp ứng nhu cầu của du khách, nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp quan trọng vào GDP, duy trì, bảo vệ môi trƣờng.
Quảng Bình là địa bàn có tiềm năng, lợi thế về nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú, đa dạng, độc đáo, đặc sắc và hấp dẫn, phân bố rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, chứa dựng nhiều yếu tố về nội dung và cấu trúc hình thái để thiết lập các loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, thể thao – giải trí và du lịch hỗn hợp.
Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh đã nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí và tầm quan trọng của kinh tế du lịch, từ đó đã quan tâm tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn. Hoạt động du lịch đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt kết quả quan trọng, góp phần mạnh mẽ vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, du lịch Quảng Bình phát triển chƣa mạnh, chƣa khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, lợi thế về tài nguyên du lịch của địa phƣơng. Hoạt động du lịch chƣa phát triển đồng đều khắp địa bàn tỉnh, hiệu quả chƣa cao và còn nhiều hạn chế, bất cập.
Có thể khẳng định rằng sự phát triển du lịch của Quảng Bình còn thiếu bền vững ở tất cả các khía cạnh của khái niệm này. Để thúc đẩy du lịch Quảng Bình phát triển theo hƣớng bền vững trong thời gian tới, Tỉnh Quảng Bình cần thực hiện đầy đủ, tổng thể các giải pháp: Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch; Hoàn thiện chính sách phát triển du lịch; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; Tổ chức không gian du lịch và phát triển sản phẩm du lịch; Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch; Xã hội hóa du lịch và phát triển du lịch cộng đồng; Tăng cƣờng hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững; Quan tâm bảo vệ, giữ gìn, cải thiện môi trƣờng du lịch; Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Lê Ánh, 2005. Môi trƣờng xã hội nhân văn và vấn đề phát triển du lịch bền vững. Tạp chí du lịch Việt Nam,số 4.
2. Lê Thanh Bình, 2012. Định hướng phát triển du lịch Quảng Bình –
Nhìn từ Quy hoạch tổng thể. Quảng Binh Travel.vn.
3. Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, 2007. Văn kiện Đại hội toàn quốc sơ kết 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Cảnh, 2010. Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh
Ninh Bình. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh.
5. Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, 2013. Niên giám thống kê Quảng Bình năm 2012.
6. Nguyễn Tuấn Dũng, 2012. Phát triển kinh tế du lịch bền vững ở thành
phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Hậu Cần, Bộ Quốc Phòng.
7. Trần Tiến Dũng, 2002. Các chiến lƣợc phát triển du lịch. Tạp chí Du
lịch Việt Nam.
8. Trần Tiến Dũng, 2003. Du lịch Quảng Bình – Những giải pháp phát triển bền vững. Tạp chí du lịch Việt Nam.
9. Trần Tiến Dũng, 2005. Hoạt động du lịch và những giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Tạp chí Người làm báo.
10. Trần Tiến Dũng, 2006. Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha – Kẻ
Bàng. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc doanh Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ tỉnh Quảng Bình, 2010. Văn kiện
12. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà Nội : NXB Đại học KTQD.
13. Nguyễn Hồng Giá, 2002. Kinh tế du lịch. Hà Nội: NXB Trẻ. 14. Nguyễn Hồng Giáp, 1996. Du lịch và kinh doanh du lịch. Hà Nội : NXB Văn hóa thông tin.
15. Phan Hòa, 2002. Du lịch Quảng Bình trước xu thế phát triển. Quảng Bình Online.
16. Vƣơng Minh Hoài, 2011. Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở
Quảng Ninh. Thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001. Du lịch bền vững. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Đặng Huy Huỳnh, 2005. Bảo vệ cảnh quan và đa dạng sinh học để
phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4.
19. Lê Mai Khanh, 2005. Phát triển du lịch Việt Nam trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Luận văn Thạc sỹ. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Thị Lài, 2007. Tăng cường dự án đầu tư phát triển du lịch bền
vững ở tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
21. Trần Thị Hồng Lan, 2011. Phát triển du lịch bền vững ở thành phố Đà
Nẵng. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
22. Trần Thu Liên, 2009. Phát triển du lịch bền vững ở Hải Dương hiện
nay. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
23. Lê Diệu Linh, 2011. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lãnh đạo phát triển
ngành kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2009. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng
24. Lâm Thị Hồng Loan, 2012. Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở
tỉnh Ninh Bình. Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Lợi, 1996. “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát
triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn”.Luận án Tiến sỹ. Hà Nội.
26. Phan Trung Lƣơng, 2004. Phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi
trường. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10.
27. Phan Trung Lƣơng, 2004. Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát
triển du lịch bền vững. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10.
28. Nguyễn Văn Lƣu, 1998. Thị trường du lịch. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
29. Trần Thị Mai, 2007. Giáo trình tổng quan du lịch. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.
30. Đồng Ngọc Minh và Vƣơng Lôi Đình, 2006. Kinh tế du lịch và du lịch
học. Hà Nội: NXB Trẻ.
31. Trần Nhẫn, 2005. Tổng quan du lịch.Hà Nội: NXB Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2007. Phát triển kinh tế du lịch Hải Phòng
thời kỳ hội nhập và phát triển. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
33. Lê Hùng Phi, 2009. Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du
lịch ở tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
34. Nguyễn Thị Lan Phƣơng, 2010. Phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Lào
Cai. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam ,2005. Luật du lịch. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
36. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2009. Báo cáo số 13/BC-SVHTTDL-
TH về công tác văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình năm (2008); phương
hướng nhiệm vụ (2009).
37. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2010. Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH về công tác văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình năm (2009); phương hướng nhiệm vụ (2010).
38. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011. Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH về công tác văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình năm (2010); phương hướng nhiệm vụ (2011).
39. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2012. Báo cáo số 01/BC-SVHTTDL- TH về công tác văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình năm (2011); phương hướng nhiệm vụ (2012)
40. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2012. Báo cáo số 96/BC-SVHTTDL về tình trạng hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch năm (2012); những phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm (2013).
41. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch , 2013. Báo cáo số 07/BC-SVHTTDL về tình trạng hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch năm 2012; những
phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013.
42. Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Bình, 2012. Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2011, kế hoạch hoạt động năm 2012.
43. Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Bình, 2013. Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2012, kế hoạch hoạt động năm 2013.
44. Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Bình, 2014. Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh du lịch, dịch vụ năm 2013, kế hoạch hoạt động năm 2014.
45. Hoàng Thanh Sơn, 2009. Phát triển du lịch ở tỉnh Hà Tỉnh trong giai
46. Nguyễn Khắc Thái, 2009. Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các loại hình du lịch để hình thành các Tour du lịch dài ngày, nội tỉnh, thúc đẩy
dịch vụ - du lịch Quảng Bình phát triển. Đồng Hới : Sở Khoa học và Công
nghệ Quảng Bình – Trung tâm tin học và thông tin khoa học – công nghệ. 47. Trƣơng Thị Thu, 2011. Phát triển du lịch ở tỉnh Bình Định theo hướng
bền vững. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
48. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 2743/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 về chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 -2020, tầm nhìn đến năm 2030.
49. Tổng Cục du lịch Việt Nam, 2001. Chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.
50. Trƣờng ĐH KT QD Hà Nội, 2000. Giáo trình Quản lý nhà nước về
kinh tế.Hà Nội: NXB Giáo dục.
51. Trƣờng ĐH KT QD Hà Nội, 2008. Giáo trình tổng quan du lịch. Hà Nội: NXB ĐH KTQD Hà Nội.
52. Trần Ngọc Tƣ, 2008. Phát triển kinh tế du lịch ở Vĩnh Phúc – tiềm
năng và giải pháp. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
53. UBND tỉnh Quảng Bình – Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2010 – 2015.
54. UBND tỉnh Quảng Bình, 2010. Quyết định số 2822/QĐ-UBND ngày 01/11/2010 “Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020 ”.
55. UBND tỉnh Quảng Bình, 2011. Quyết định số 1928/QĐ-UBND, ngày 12/8/2011 “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”.