CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung về phát triển du lịch Quảng Bình theo hƣớng bền vững
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1 Những hạn chế chủ yếu
- Công tác xây dựng quy hoạch du lịch còn manh mún và thiếu tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài. Việc triển khai thực hiện, quản lý quy hoạch du lịch còn nặng về hành chính.
- Đầu tƣ phát triển du lịch chƣa tạo đƣợc sự đột phá. Việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng kỷ thuật, cơ sở vật chất, bảo tồn, tôn tạo và phát huy tài nguyên du lịch còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có của tỉnh và yêu cầu phát triển du lịch. Đầu tƣ của nhà nƣớc tuy có tăng nhƣng còn dàn trải, thiếu tập trung, thiếu những công trình đột phá, công trình mang dấu ấn và phong cách đặc trƣng của địa phƣơng. Trong nhiều năm, chủ yếu đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, thiếu quan tâm đầu tƣ hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, đào tạo cán bộ, nhân viên và ngƣời dân làm du lịch, tạo dựng uy tín, niềm tin cho du khách. Khuynh hƣớng đầu tƣ khai thác du lịch theo kiểu tự phát khá phổ biến, khó kiểm soát. Đầu tƣ kinh doanh du lịch, xây dựng kiến trúc hạ tầng, cơ sở du lịch không tuân thủ quy hoạch, không tuân thủ các thủ tục hành chính và kiến trúc, không gian đô thị, du lịch. Công tác xây dựng, kêu gọi dự án đầu tƣ và việc huy động các thành phần kinh tế trong tỉnh, ngoài tỉnh và nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ phát triển du lịch còn hạn chế.
Các di tích lịch sử, văn hóa là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch nhân văn nhƣng đầu tƣ cho công tác trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị còn hết sức ít ỏi và thiếu đồng bộ, nên hiệu quả thấp. Hầu hết các di tích lịch sử, văn hóa chƣa đƣợc phục hồi, tôn tạo xứng tầm, mới dừng lại ở mức độ kéo dài tuổi thọ thuần túy, chƣa theo một dự án quy hoạch tổng thể hoàn chỉnh để phát huy giá trị, tiềm năng trong tham quan du lịch. Những di sản văn hóa phi vật thể trong dân gian chƣa đƣợc phục hồi, tái tạo và phát huy đầy đủ giá trị của nó. Cảnh quan thiên nhiên của di sản bị xâm hại, có nguy cơ mất dần tính hấp dẫn.
- Du lịch Quảng Bình mang tính thời vụ rất cao, mùa mƣa bão và mùa đông rất vắng khách du lịch. Du khách phần lớn chỉ đến một lần. Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, nghèo nàn, rập khuôn, thiếu sáng tạo. Khách du lịch chủ yếu tập trung ở khu vực Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, thành phố Đồng Hới và gần đây là Vũng Chùa – Đảo Yến, khi có khu lăng mộ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp. Các loại hình kinh doanh du lịch nhƣ: vui chơi giải trí, mua sắm, vận chuyển...chƣa phong phú, hấp dẫn và tạo cho du khách có hứng thú tiêu khiển, tiêu tiền. Hiệu quả khai thác khách thấp, thời gian du khách lƣu lại ngắn và có ít du khách muốn quay trở lại lần hai.
- Thị trƣờng du lịch vẫn còn ở trình độ thấp, chƣa gắn chặt với chuyển dịch cơ cầu kinh tế. Sản phẩm du lịch còn quá ít, nghèo nàn và đơn điệu, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên, chƣa tạo ra đƣợc các sản phẩm mới, độc đáo, có sức thu hút khách cao. Các doanh nghiệp du lịch và các sản phẩm du lịch chƣa có sức cạnh tranh cao, giá cao hơn mức trung bình trong khu vực. Còn diễn ra tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu công khai, minh bạch về giá cả và tình trạng “chặt chém” còn diễn ra phổ biến chƣa kiểm soát đƣợc.
- Số doanh nghiệp hoạt động du lịch còn ít, chủ yếu là quy mô nhỏ, vốn ít, yếu về năng lực và nghiệp vụ kinh doanh. Số lƣợng khách sạn, khu nghỉ
dƣỡng cao cấp, hiện đại còn ít. Số khách sạn, nhà nghỉ đƣợc xây dựng mới tuy có tăng nhƣng mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng bộ, chất lƣợng dịch vụ không cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của du khách. Sự phối hợp giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch chƣa gắn kết, thiếu đồng bộ, chặt chẽ, còn tùy tiện.
Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành còn ít, nguồn vốn hạn chế, phƣơng tiện, cơ sở vật chất còn thiếu, chƣa có kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp cao, chƣa gắn kết với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, lƣu trú, ăn uống, vận tải và chƣa gắn kết với các doanh nghiệp du lịch ngoài tỉnh, nƣớc ngoài.
- Lao động dịch vụ, du lịch còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhất là trình độ nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp, ngoại ngữ và khả năng giao tiếp, ứng xử chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du khách. Đa số lao động du lịch, dịch vụ làm việc theo mùa vụ hoặc bán thời gian, thiếu đào tạo tay nghề và kỷ năng, do đó thiếu tính chuyên nghiệp, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ, phục vụ và uy tín doanh nghiệp. Lao động trong một số lĩnh vực cần nghiệp vụ nhƣ: Hƣớng dẫn viên, tiếp viên, lữ hành...không đƣợc đào tạo chính quy, bài bản và chế độ đãi ngộ chƣa thỏa đáng, dẫn đến tính bất ổn và làm cho họ không yên tâm đầu tƣ phát triển nghề nghiệp.
- Nhiều di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, tôn giáo... chƣa đƣợc đầu tƣ giữ gìn, tôn tạo, thậm chí bị hoang phế. Tai nạn trong du lịch còn xảy ra. Các tệ nạn xã hội trong hoạt động du lịch vẫn còn tồn tại ở nhiều điểm, khu du lịch.
- Vẫn còn tồn tại tình trạng xả rác bừa bãi của du khách và cộng đồng dân cƣ tại các điểm du lịch. Các công trình vệ sinh công cộng ở một số khu du lịch, tuyến du lịch trọng điểm chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng...
- Công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh doanh du lịch còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Một số ngành, địa phƣơng trong tỉnh chƣa nhận thức đúng về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của ngành du lịch, cũng nhƣ về nội
dung, vai trò của phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, do đó chƣa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ và có trách nhiệm cao. Chƣa quan tâm đầu tƣ thỏa đáng, chƣa khơi dậy tiềm năng, thế mạnh và huy động xã hội hóa cao các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch. Bộ máy quản lý nhà nƣớc có sự phối hợp chƣa đồng bộ, chặt chẽ và chƣa hiệu quả, chƣa phân định rõ trách nhiệm của từng ngành, từng bộ phận. Trình độ năng lực và kinh nghiệm quản lý hoạt động dịch vụ, du lịch của môt bộ phận cán bộ chƣa đáp ứng yêu cầu.
Công tác quản lý nhà nƣớc đối với tài nguyên du lịch đang nặng về lợi ích kinh doanh đơn thuần, trƣớc mắt, chƣa thực sự quan tâm đầy đủ đến chiến lƣợc lợi ích lâu dài, chƣa đánh giá đầy đủ tác động của du lịch đến môi trƣờng và đến các lĩnh vực khác trong đời sống KT-XH và sự tác động trở lại của môi trƣờng đến sự phát triển của du lịch.
Nhìn tổng thể, kinh tế du lịch tăng trƣởng chƣa cao và chƣa ổn định, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh sẳn có của tỉnh. Du lịch Quảng Bình có tiềm năng và lợi thế tĩnh, còn các lợi thế so sánh động: quy hoạch, chính sách, khả năng quản lý, nguồn nhân lực có chất lƣợng cao chƣa đƣợc chú trọng và phát huy. Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, nghèo nàn. Sự gắn kết giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp làm du lịch, dịch vụ và ngƣời dân bản địa chƣa chặt chẽ, việc tạo dựng uy tín, thƣơng hiệu du lịch Quảng Bình chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Nhƣ vậy, sự phát triển của du lịch ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua còn thiếu tính bền vững xét theo tất cả các khía cạnh của khái niệm này.
3.3.2.2. Nguyên nhân
- Khách quan
+ Quảng Bình vẫn đang là một tỉnh nghèo, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề và dai dẳng, thiên tai khắc nghiệt. Từ đó làm cho khả năng đầu tƣ cho nền kinh tế trong đó có du lịch đang còn thấp, chƣa có tính đột phá lớn.
+ Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý không thuận lợi, ảnh hƣởng không nhỏ đến sự di chuyển, thƣởng ngoạn và nghỉ ngơi của du khách. Mặt khác, hậu quả của bão lũ, nắng nóng...đã làm hƣ hỏng, xuống cấp, gây thiệt hại lớn đến tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch và giảm khả năng thu hút đầu tƣ vào du lịch, của các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.
+ Tính mùa vụ du lịch khá cao, do vậy việc điều chỉnh đầu tƣ và tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch trong một năm gặp nhiều khó khăn. Vào mùa du lịch, cơ sở hạ tầng, nhân lực và các loại hình dịch vụ khác đều thiếu, không đáp ứng nhu cầu. Nhƣng khi ra khỏi mùa du lịch thì cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch dƣ thừa, lãng phí, không có việc làm cho nguồn nhân lực nhàn rỗi. Vì lẽ đó đầu tƣ cho du lịch còn cầm chừng do tính hiệu quả của cả chu kỳ năm không cao và ảnh hƣởng đến việc kêu gọi, khuyến khích thu hút đầu tƣ nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài, các địa phƣơng khác trong nƣớc vào phát triển du lịch.
- Chủ quan
- Tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan quản lý Nhà nƣớc về du lịch từ tỉnh đến cơ sở chƣa phù hợp, còn thiếu và yếu, chƣa theo kịp sự phát triển của du lịch. Việc phối hợp quản lý hoạt động du lịch giữa các cấp, các ngành và chính quyền địa phƣơng thiếu chặt chẽ, đồng bộ và trách nhiệm cao. Tình trạng đầu tƣ tự phát và kinh doanh trái pháp luật vẫn còn xảy ra và chƣa đƣợc xử lý nghiêm minh, kịp thời.
- Việc chƣa có các quy hoạch chiến lƣợc dài hạn mang tầm vĩ mô đã ảnh hƣởng đến việc triển khai công tác quy hoạch cụ thể các khu, tour, tuyến, điểm du lịch củng nhƣ phân cấp quản lý quy hoạch và xúc tiến đầu tƣ phát triển du lịch toàn tỉnh. Việc đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch đang còn mất cân đối, thiếu sự liên kết, phối hợp, nặng về cơ sở lƣu trú, thiếu các dịch vụ vui chơi, giải trí, trung tâm mua sắm và các sản phẩm du lịch đặc trƣng. Nhiều dự án đầu tƣ phát triển du lịch đã đƣợc cấp phép nhƣng triển khai chậm
hoặc không thi công đúng cam kết, bên cạnh đó các thủ tục hành chính trong đầu tƣ chậm đƣợc cải cách, đổi mới cũng là nguyên nhân làm chậm thời gian triển khai các dự án và làm khó khăn cho kêu gọi, thu hút đầu tƣ.
Chƣa xây dựng đƣợc cơ chế, chính sách đầu tƣ phát triển du lịch một cách hiệu quả. Thiếu tính chỉ đạo trong việc liên kết vùng, miền để phát triển du lịch. Nhận thức của cộng đồng về phát triển du lịch bền vững vẫn còn hạn chế. Trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phƣơng đối với phát triển du lịch chƣa đƣợc phát huy. Vấn đề xã hội hóa du lịch và du lịch cộng đồng chƣa đƣợc khai thác.
- Nguồn nhân lực du lịch là một thách thức lớn đối với du lịch Quảng Bình. Phần lớn những ngƣời làm du lịch có trình độ học vấn ở một số ngành cơ bản nhƣng chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành du lịch nên thiếu cán bộ có đủ năng lực quản lý, kinh doanh.
- Công tác tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng du lịch, việc giới thiệu các điểm, khu du lịch chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và thực hiện thƣờng xuyên, chƣa có những phƣơng sách hấp dẫn và hiệu quả, thiếu trọng tâm và thiếu tính chuyên nghiệp. Đặc biệt là chƣa xác định và tạo ra các tours, tuyến, điểm hấp dẫn để thu hút du khách và nhà đầu tƣ.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng dịch vụ đã đƣợc chú trọng đầu tƣ nhƣng vẫn chậm phát triển, thiếu đồng bộ và mất cân đối. Các khu vui chơi giải trí, các trung tâm thƣơng mại phục vụ du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng. Môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội còn nhiều bất cập, một số nơi đáng báo động. Nhiều dự án du lịch chƣa đánh giá tác động môi trƣờng. Đặc biệt là tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật quý hiếm thƣờng xuyên xảy ra.
- Các di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống, văn hóa phi vật thể... tuy đƣợc đầu tƣ, tôn tạo nhƣng còn dàn trải, manh mún, chƣa tập trung,
không có trọng tâm, không có quy hoạch và chƣa có những đầu tƣ tƣơng xứng với tầm vóc di tích, lễ hội nên chƣa đủ sức thu hút du khách. Các sản phẩm du lịch và hàng lƣu niệm còn nghèo nàn, đơn điệu, chƣa mang tính đặc trƣng địa phƣơng. Chƣa có sự liên kết giữa kinh doanh dịch vụ, du lịch với các làng nghề, các cơ sở, ngành nghề kinh tế khác phục vụ nhu cầu du lịch. Chƣa chú trọng đầu tƣ phát triển các loại hình nhƣ: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa lịch sử...để khai thác, sử dụng tiềm năng to lớn của lĩnh vực này. Mặt khác, nhận thức của cộng đồng về phát trển mô hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng, xã hội hóa du lịch gặp nhiều khó khăn.
- Đa số các doanh nghiệp hoạt động du lịch của tỉnh có quy mô vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu, thiếu tính liên kết vùng, chƣa đủ sức vƣơn ra thị trƣờng ngoài tỉnh, nhất là thị trƣờng quốc tế. Phần lớn các doanh nghiệp tập trung kinh doanh kinh tế đơn thuần, chƣa chú trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, tiềm năng du lịch của tỉnh. Bên cạnh đó là sự đầu tƣ mất cân đối giữa cơ sở lƣu trú, với hạ tầng du lịch, nhất là chƣa quan tâm đến đầu tƣ các loại hình du lịch, khu vui chơi giải trí, mua sắm hàng lƣu niệm. Sản phẩm du lịch, các chƣơng trình, tours, tuyến còn đơn điệu, kém hấp dẫn, chƣa đủ sức vƣơn ra thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
CHƢƠNG 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN TỚI