2.1.1. Khái quát chung về Học viện Ngân hàng
* Lịch sử hình thành và phát triển
Học viện Ngân hàng đƣợc thành lập theo Quyết định số 30/1998/QĐ-TTg ngày 09/02/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu khoa học Ngân hàng. Theo đó, Học viện Ngân hàng là một cơ sở đào tạo của Nhà nƣớc, đƣợc phép đào tạo các bậc học từ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học về lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng.
Theo Quyết định số 48/2004QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Học viện Ngân hàng có trụ sở chính tại Hà Nội, Phân viện Bắc Ninh, Phú Yên, Cơ sở đào tạo Sơn Tây. Học viện Ngân hàng chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nƣớc về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 29/04/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1009/QĐ-NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Ngân hàng thay thế cho Quyết định số 48/2004QĐ-NHNN và mới đây, ngày 16/03/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành Quyết định số 433/QĐ-NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mô hình tổ chức, cơ cấu của Học viện Ngân hàng thay thế cho Quyết định số 1009/QĐ- NHNN trƣớc đây nhằm kiện toàn bộ máy tổ chức và hoạt động của Học viện Ngân hàng cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập.
Trong giai đoạn hơn 10 năm, Học viện Ngân hàng đã phát triển không ngừng. Từ một trƣờng đại học chuyên đào tạo lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, Học viện Ngân hàng đã mở rộng đào tạo đa ngành. Trình đọ và tính chuyên nghiệp của đội ngũ giảng viên ngày càng đƣợc nâng cao. Sinh viên tốt nghiệp Học viện Ngân hàng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cho nền kinh tế và góp phần khẳng định vị thế
của Học viện Ngân hàng trên thị trƣờng lao động. Đây cũng là giai đoạn Học viện Ngân hàng phát triển mạnh các hoạt động hợp tác đào tạo quốc tế thông qua các chƣơng trình trao đổi giảnh viên, sinh viên, liên kết đào tạo với nhiều trƣờng đại học có uy tín trên thế giới. Các hoạt động nghiên cứu khoa học, tƣ vấn chính sách và chuyển giao công nghệ của Học viện Ngân hàng trong giai đoạn này đã tạo nên động lực nâng cao chất lƣợng đào tạo và đóng góp có hiệu quả cho nền kinh tế.
2.1.2. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của Phân viện Bắc Ninh
2.1.2.1. Khái quát lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân của Học viện ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh là trƣờng Trung học Ngân hàng I Trung ƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 23/QĐ ngày 30/5/1969 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ ngân hàng cho toàn hệ thống.
Từ năm 1969 đến năm 1992, trƣờng Trung học Ngân hàng I Trung ƣơng đã đào tạo 30 khoá tập trung và 28 khoá tại chức, với trên hai vạn cán bộ ra trƣờng đã phát huy tốt những kiến thức đƣợc đào tạo. Nhiều cán bộ, học sinh của trƣờng đã và đang giữ các trọng trách cao trong hệ thống Ngân hàng từ Trung ƣơng đến cấp cơ sở.
Năm 1993 thực hiện mô hình đào tạo của ngành, trƣờng Trung học Ngân hàng I Trung ƣơng đƣợc đổi thành Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học ngân hàng – Chi nhánh Bắc Ninh, trực thuộc Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học ngân hàng theo Quyết định số 104/QĐ-NH9 ngày 25/5/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Với nhiệm vụ đƣợc giao là đào tạo các khoá Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng. Thời gian này, Phân viện đã đào tạo đƣợc 653 học viên tập trung và 331 học viên tại chức.
Ngày 09/02/1998 Thủ tƣớng Chính Phủ có Quyết định số 30/1998-TTg về thành lập Học viện Ngân hàng. Từ đó Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học ngân hàng – Chi nhánh Bắc Ninh đƣợc đổi tên thành Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh nhƣ hiện nay. Với Chức năng, nhiệm vụ: đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội ở bậc giáo dục chuyên nghiệp, bồi dƣỡng nghiệp vụ và công nghệ Ngân hàng; Tham gia đào tạo các bậc học khác theo yêu cầu và phân cấp ủy quyền
của Giám đốc Học viện. Ngoài ra, Phân viện còn đào tạo các lớp trung cấp vừa làm vừa học cho hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân tại các tỉnh ở khu vực phía Bắc với trên 1100 học sinh đã và đang theo học. Bên cạnh đó còn liên kết với các đơn vị, các Tổ chức tín dụng mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn cho cán bộ Quỹ tín dụng Nhân dân tại các địa phƣơng, đã có trên 5000 lƣợt cán bộ Quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở hoàn thành chƣơng trình và đƣợc cấp chứng chỉ nghiệp vụ nhằm thúc đẩy hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở phát triển an toàn, bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn.
Từ ngày thành lập đến nay (từ 1969 - 2013), công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ của cán bộ, giảng viên luôn đƣợc Đảng ủy, Ban Giám đốc Phân viện Bắc Ninh quan tâm. Hiện nay, đội ngũ giảng viên đã có kiến thức thực tế, có phẩm chất chính trị vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Ghi nhận những thành tích đã đạt đƣợc của Phân viện Bắc Ninh: - Năm 1978 Phân viện đƣợc Thủ tƣớng chính phủ tặng bằng khen;
- Năm 1981 Phân viện đƣợc Chủ tịch nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Ba.
- Năm 2005 đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì; - Năm 2009 Phân viện đón nhận phần thƣởng cao quý: Huân chƣơng Lao động hạng Nhất .
- Năm học 2010-2011 nhận Cờ thi đua của UBND tỉnh Bắc Ninh. - Năm 2012, Phân viện đuợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng Bằng khen.
- Nhiều năm đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Ban, Ngành và Chủ tịch Tỉnh Bắc Ninh tặng Bằng khen.
- Đảng bộ bộ phận Phân viện liên tục đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh trong đó nhiều năm đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh tiêu biểu đƣợc Đảng bộ cấp trên tặng Giấy khen và Bằng khen.
- Công đoàn Bộ phận Phân viện Bắc Ninh nhiều năm đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc đƣợc Công đoàn ngành tặng Bằng khen và Công đoàn Học viện tặng giấy khen
- Đoàn Thanh niên Phân viện nhiều năm liền đƣợc Thành đoàn Bắc Ninh và Đoàn Thanh niên học viện tặng Giấy khen có thành tích xuất sắc trong hoạt động Đoàn.
- Công tác xã hội luôn hoạt động tốt và có hiệu quả.
Với niềm vinh dự và tự hào, Phân viện Bắc Ninh, quyết tâm tiếp tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho ngành và cho đất nƣớc.
Về cơ sở vật chất: tổng diện tích đất 9.838,5 m2, tổng diện tích xây dựng 2.560 m2, diện tích sàn sử dụng 6.563 m2. Phân viện hiện có 15 phòng học đƣợc trang bị hệ thống camera, máy chiếu hiện đại; 2 phòng máy dùng cho việc học tập và giảng dạy; một hội truờng lớn có sức chứa 350 chỗ ngồi; một thƣ viện mới khang trang, đầy đủ tiện nghi theo đúng tiêu chuẩn với trên 1300 đầu sách (trên 6000 cuốn sách các loại) phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên; 4 phòng đọc có máy tính nối mạng internet phục vụ tra cứu tài liệu cho giảng viên và học sinh, sinh viên; một kí túc xá 400 chỗ ở với đầy đủ tiện nghi mới đƣa vào sử dụng.
2.1.2.2. Đánh giá tình hình đào tạo qua các năm học tại PVBN
Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng HSSV những năm học gần đây
NĂM HỌC
HỆ ĐÀO TẠO
TỔNG SỐ
Trung cấp Cao đẳng liên
thông Đại học vừa làm vừa học 2010-2011 1.100 54,6% 194 9,6% 720 35,8% 2.014 2011-2012 885 48,7% 449 24,7% 484 26,6% 1.818 2012-2013 998 52,1% 623 32,5% 295 15,4% 1.916
( Nguồn: Phòng đào tạo và quản lý khoa học- HVNH- PV Bắc Ninh)
Theo số liệu bảng 2.1 ta thấy, năm học 2010 - 2011 tổng số giờ giảng đạt 19.600 tiết; Bình quân 1 giáo viên giảng 330 tiết. Ngoài ra đội ngũ giáo viên còn tham gia giảng dạy và quản lý các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày nhƣ: 8 lớp bồi dƣỡng cán bộ Quỹ tín dụng nhân dân với 516 học viên; 5 lớp chuyên đề nâng cao nghiệp vụ cho
286 học viên; 2 lớp kế toán trƣởng với 77 học viên và 1 lớp ôn thi liên thông cao đẳng với 58 học sinh. Năm học này, tổng số lƣợng học sinh trung cấp là 1.100 học sinh, chiếm trên 50% tổng số HSSV trong đó có 960 học sinh trung cấp chính quy, 140 học sinh trung cấp hệ vừa làm vừa học. Sinh viên cao đẳng chiểm tỷ lệ thấp nhất 9,6% và sinh viên hệ vừa làm vừa học chiếm tỷ lệ là 35,8% trong tổng số 2.014 HSSV của phân viện.
Năm học 2011- 2012, tổng số giờ giảng đạt 18.489 tiết, bình quân 1 giáo viên giảng 355 tiết, tăng hơn so với năm học trƣớc là 1,1%. Ngoài ra đội ngũ giảng viên còn thma gia giảng dạy và quản lý các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày nhƣ: 6 lớp bồi dƣỡng cán bộ Quỹ tín dụng nhân dẫn với tổng số 1.400 tiết. Về quy mô đào tạo năm học này, tại phân viện có tổng số học sinh trung cấp là 885 em, liên thông cao đẳng tăng hơn so với năm học trƣớc 225 sinh viên và số sinh viên vừa làm vừa học có số lƣợng là 484 sinh viên giảm 236 sinh viên so với năm học 2010 -2011.
Tổng số giờ giảng trong năm học 2012-2013 là 14.862 tiết, trong đó mời giảng môn Giáo dục Quốc phòng là 354 tiết. Quy mô đào tạo năm học 2012 - 2013 tổng thể ta thấy số lƣợng đào tạo năm học này có tăng hơn so với năm học 2011-2012. Tuy nhiên thực tế tuyển sinh đối với hệ trung cấp chính quy và hệ đại học vừa làm vừa học đã bị giảm đi rất nhiều. Ta có thể quan sát số lƣợng đầu vào của hssv các khóa những năm gần đây, qua bảng thống kê 2.2. Qua bảng thống kê về quy mô đào tạo năm học 2012-2013, thể hiện ở bảng 2.2 ta thấy: đối với hệ trung cấp chính quy và hệ đại học vừa học vừa làm thì số lƣợng HSSV các khóa gần đây đã giảm đi rất nhiều. Điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình chung của Phân viện. Theo Thông tƣ 55/2012/TT-BGDĐT, Các trƣờng Đại học, Học viện không đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trừ các trƣờng thuộc nhóm ngành văn hóa nghệ thuật. Và Thông tƣ 57 của Bộ GD - ĐT ban hành ngày 2/12/201 về quy chế thi liên thông: Thí sinh muốn thi liên thông cao đẳng, đại học, nếu chƣa đủ 3 năm kể từ ngày cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi, thì phải thi các môn tƣơng tự nhƣ trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học hằng năm do Bộ Giáo dụcđào tạo ra đề. Sự ra đời của 2 thông tƣ trên, đã ảnh hƣởng rất nhiều đến chỉ tiêu tuyển sinh và số lƣợng tuyển sinh trong 3 khóa học gần đây của Phân viện. Số lƣợng học sinh trong các kỳ tuyển sinh đã giảm đi đáng kể. Định hƣớng sắp tới của Phân viện Bắc Ninh đối với công tác tuyển sinh có nhiều thay đổi để có thể tăng số lƣợng đầu vào học sinh sinh viên.
Bảng 2.2. Thống kê quy mô đào tạo năm học 2012 - 2013 Hệ trung cấp Hệ liên thông
cao đẳng Hệ đại học vừa làm vừa học Khóa Số học sinh Khóa Số sinh viên Khóa Số sinh viên Khóa 44 410 LTCĐ 7 72 Khóa 36 145 Khóa 45 266 LTCĐ 8 191 Khóa 37 81 Khóa 46 147 LTCĐ 9 90 Khóa 39 50
Khóa 9 Trung cấp vừa làm
vừa học 130 LTCĐ 10 270
Đại học văn bằng
2
19 Khóa 10 Trung cấp vừa làm
vừa học 35
Tổng số 988 623 295
( Nguồn: Phòng đào tạo và quản lý khoa học -HVNH- PV Bắc Ninh)
Về công tác quản lý HSSV của Phân viện đƣợc thực hiện khá tốt. Nhà trƣờng và phía gia đình luôn có sự phối hợp đồng bộ, có thể hàng tuần, tháng hoặc theo kỳ tùy vào từng đối tƣợng ngƣời học, nhà trƣờng có liên hệ trực tiếp hay gián tiếp để thông báo tình hình của ngƣời học cho gia đình nắm rõ. Do vậy HSSV dễ đi vào nề nếp, quy củ. Tuy nhiên ý thức của một bộ phận nhỏ HSSV còn chƣa cao nên tình trạng ra vào lớp muộn, bỏ giờ trốn tiết vẫn còn tồn tại.
Công tác kiểm tra, đánh giá HSSV, công tác làm đề thi, coi thi, chấm thi đƣợc thực hiện nghiêm túc. Tất cả các môn học đều có Ngân hàng đề thi và ngân hàng đề thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, đổi mới để phù hợp với yêu cầu, tình hình thực tế, thông tin chính xác hơn. Nhìn chung tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp các khóa đƣợc đánh giá là cao và số HSSV phải thi lại tốt nghiệp đợt 2 chiếm tỷ lệ thấp, hầu nhƣ không đáng kể.
Theo thông tin mà phòng tổ chức thu thập, số lƣợng HSSV sau khi tốt nghiệp xin đƣợc việc làm luôn cũng là cao. Nhìn chung sau khi ra trƣờng số đông học sinh xin đƣợc việc làm và đặc biệt đƣợc các nhà tuyển dụng đánh giá khá tốt có năng lực và biết việc. Đối với hệ TCCQ, một bộ phận học sinh sau khi tốt nghiệp đảm nhận tốt
công việc, làm việc đúng chuyên ngành, một bộ phận tiếp tục ôn và thi liên thông lên cao đẳng, đại học.
2.1.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên đến 31/12/2013
Tổng số biên chế của Phân viện Bắc Ninh hiện tại (tính đến ngày 31/12/2013) là 81 cán bộ viên chức trong đó cán bộ giảng dạy là 53. Số cán bộ, viên chức có trình độ Thạc sỹ là 27 (chiếm 32,1% tổng số cán bộ, công chức, viên chức); đang học Cao học là 19 (chiếm 23,5 %) và 07 Nghiên cứu sinh. Toàn phân viện có 43 Đảng viên chiếm tỷ lệ là 53,1% tổng số cán bộ giảng viên của phân viện. Trong tổng số cán bộ viên chức hiện có thì tỷ lệ nữ chiếm khoảng 71,6% và tỷ lệ nam hiện nay là 23,9%. Nhƣ vậy có sự chênh lệch khá lớn về cơ cấu giới tính.
Về cơ bản đội ngũ cán bộ, giảng viên có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục. Hàng năm nhà trƣờng có tiến hành công tác rà soát, sắp xếp lại các vị trí công việc trong toàn Phân viện; tập trung bồi dƣỡng và bổ sung nhân sự cho đội ngũ giảng viên giảng dạy trình độ cao đăng, đại học theo yêu cầu của Học viện Ngân hàng. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ giảng viên. Nhiều khoá học đào tạo trong nƣớc và một số khoá học ngắn hạn ngoài nƣớc nhà trƣờng cũng đã bố trí cán bộ, giảng viên tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu công tác trong tình hình mới. Phân viện Bắc Ninh, nhấn mạnh tiếp tục đổi mới, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo các hệ, các loại hình đào tạo trong và ngoài Phân viện theo hƣớng đào tạo chuyên sau theo chuẩn đầu ra của Học viện.
Với chủ trƣơng tiếp tục đổi mới quản lý công tác đào tào, trong các năm học Hội đồng Khoa học của Phân viện thực hiện rà soát, đánh giá kế hoạch và chƣơng trình đào tạo của ngành học, xây dựng kế hoạch đào tạo, thực hiện và theo dõi kế hoạch đào tạo trên cơ sở đó tham mƣu cho Phân viện việc cải tiến, đổi mới kế hoạch