Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với công tác quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí tài chính tại ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 42 - 47)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với công tác quản lý tà

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam với công tác quản lý

Ngoài ra, thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ƣơng: Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện tái cấp vốn nhằm mục đích cung ứng vốn ngắn hạn và phƣơng tiện thanh toán cho các tổ chức tín dụng; tổ chức, điều hành và phát triển thị trƣờng tiền tệ; tổ chức quản lý, vận hành thị trƣờng nội tệ, thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam với công tác quản lý tài chính tài chính

3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trên cơ sở Nghị định số 156/2013/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành các Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc. Theo đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có 27 đơn vị trực thuộc, trong đó 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc và chức năng Ngân hàng trung ƣơng, 7 đơn vị là tổ chức sự nghiệp. Cụ thể nhƣ sau:

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) 3.1.2.2. Cơ chế quản lý tài chính tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHNN thực hiện cơ chế quản lý tài chính theo Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Quyết định số 1038/QĐ-NHNN ngày

Thống đốc Các Phó thống đốc 63 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Các tổ chức sự nghiệp VP đại diện NHNN tại TP.HCM Vụ, Cục NHTW Vụ tín dụng các ngành kinh tế Vụ Chính sách tiền tệ Cục Công nghệ tin học Cục Quản trị Cơ quan Thanh tra,

giám sát NH Cục Phát hành và

Kho quỹ Vụ Dự báo thống kê Vụ Kiểm toán nội bộ

Vụ Thanh toán

Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Quản lý ngoại hối

Vụ Pháp chế Vụ Tài chính – Kế toán Vụ Tổ chức cán bộ Sở Giao dịch Vụ Thi đua - khen thƣởng Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính Văn phòng NHNN Viện chiến lƣợc NH Thời báo Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Trung tâm thông tin tín

dụng Quốc gia VN Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ Ngân hàng Học viện Ngân hàng Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM

đơn vị sự nghiệp công lập và các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc NHNN thực hiện chế độ tài chính theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Đầu vào Đầu ra

Nguồn lực tài chính Mục tiêu Ngân sách nhà nƣớc

Thu về nghiệp vụ tiền gửi,

cấp tín dụng và đầu tƣ Phát hành tiền

Thu về nghiệp vụ Thực hiện chức năng NH thị trƣờng mở của các NH và của Chính phủ Thu về hoạt động ngoại hối

Thu về dịch vụ ngân hàng Hệ thống tiền tệ ổn định Thu phí, lệ phí

Lợi tức thu đƣợc từ vốn góp vào các doanh nghiệp đặc thù Thu hoàn nhập dự phòng rủi ro

Các khoản thu khác

Hình 3.2: Mô hình hoạt động tài chính của NHNN

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)

Hệ thống quản lý tài chính tại NHNN đã tách biệt chức năng xây dựng và quản lý tài sản tài chính, chế độ kế toán của Vụ Tài chính – Kế toán với chức năng trực tiếp mua sắm tài sản, tính toán các khoản chi cho cán bộ công nhân viên... của Cục Quản trị (tại các đơn vị Ngân hàng Trung ƣơng)/ Phòng Kế toán (tại các chi nhánh). Vụ Kiểm toán nội bộ là đơn vị độc lập thực hiện kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn các rủi ro có thể xảy ra

NHNN Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ - ngân hàng Thực hiện chức năng nghiệp vụ NHTW

trong hoạt động tại đơn vị; quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực tại đơn vị an toàn và hiệu quả. Điều này giúp cho cơ cấu tổ chức không bị chồng chéo mà vẫn thiết lập đƣợc hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực.

Việc đề xuất xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng đơn vị giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng và thực hiện nhiệm vụ khác đƣợc Chính phủ giao đƣợc thuận lợi, nhanh chóng, hiệu quả tránh bị chồng chéo, đan xen lẫn nhau trong công tác quản lý hay thực thi, công tác chỉ đạo đƣợc thống nhất, từ đó tăng cƣờng hoạt động quản lý.

Vụ Tài chính – Kế toán là đơn vị có chức năng tham mƣu, giúp Thống đốc thực hiện công tác tài chính, kế toán, đầu tƣ xây dựng cơ bản của NHNN và quản lý nhà nƣớc về kế toán, đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành Ngân hàng theo quy định của Pháp luật. Sau đây là tổ chức bộ máy tại Vụ Tài chính – Kế toán:

Hình 3.3: Tổ chức bộ máy tài chính - kế toán tại NHNN

Vụ Tài chính – Kế toán Phòng Tổng hợp Phòng Chế độ Phòng Quản lý tài chính Phòng Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản Phòng kiểm soát và đối chiếu chuyển tiền Phòng Kế toán tập trung Phòng QL các đơn vị sự nghiệp và công ty trực thuộc Phòng Kế toán một số chi nhánh Phòng Kế toán một số đơn vị NHNN

Trong công tác tài chính, kế toán, Vụ Tài chính – Kế toán có các nhiệm vụ sau:

Một là, tham mƣu, giúp Thống đốc trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực tài chính, kế toán của NHNN; chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện.

Hai là, thực hiện công tác tài chính của NHNN: Lập, trình Thống đốc phê duyệt kế hoạch tài chính hàng năm của NHNN và phƣơng án khoán kinh phí hoạt động đối với các đơn vị thuộc đối tƣợng áp dụng cơ chế khoán kinh phí hoạt động; tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính và phƣơng án khoán kinh phí đã đƣợc Thống đốc phê duyệt; Tổng hợp, trình Thống đốc phê duyệt kế hoạch tài chính của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc NHNN và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán cấp I đối với các đơn vị NHNN có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc; Kiểm tra quyết toán thu chi tài chính của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc NHNN; phê duyệt báo cáo thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của các đơn vị thuộc NHNN áp dụng cơ chế khoán kinh phí hoạt động; Kiểm tra, thẩm định trình Thống đốc phê duyệt dự toán mua sắm, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu và quyết toán mua sắm TSCĐ theo quy định; Thực hiện việc trích lập các quỹ và nộp ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

Ba là, thực hiện công tác kế toán của NHNN: Hạch toán chính xác, kịp thời và đầy đủ các loại vốn, quỹ tập trung của NHNN; tổng hợp số liệu, tình hình để phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp xử lý, sử dụng có hiệu quả các loại vốn, quỹ và tài sản của NHNN; Tổng hợp, lập Báo cáo tài chính và các Báo cáo kế toán phục vụ cho công tác quản lý tài chính, tài sản của NHNN theo quy định của NHNN và của pháp luật. Thực hiện chế độ công khai tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.

Vụ Tài chính – kế toán đã có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Lãnh đạo Vụ và các phòng thuộc cơ cấu tổ chức của Vụ. Tại phòng Kế toán tập trung, các kế toán viên phụ trách phần hành kế toán nào sẽ có nhiệm vụ quản lý, hạch toán

cũng nhƣ hƣớng dẫn các đơn vị thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến phần công việc mình phụ trách có sự chỉ đạo trực tiếp của Trƣởng phòng. Phòng Quản lý tài chính chia thành 3 khối: Khối tài sản, khối chi phí giúp Vụ Trƣởng tổ chức và thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản của NHNN theo đúng quy định của pháp luật. Từ đó nhằm đảm bảo các mục tiêu của kiểm soát bao gồm: tính có thực của các nghiệp vụ phát sinh, sự phê chuẩn của lãnh đạo, tính đầy đủ đảm bảo sự phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ phát sinh, sự đánh giá bảo đảm không vi phạm, sự phân loại đảm bảo ghi chép đúng sơ đồ tài khoản và các loại sổ sách, tính đúng kỳ và quá trình chuyển sổ đúng đắn.

Với việc tổ chức công tác tài chính - kế toán tại NHNN giúp cho công tác quản lý tài chính đƣợc kịp thời, đặc biệt tại các đơn vị trực thuộc sẽ có cán bộ am hiểu về tài chính kế toán để hƣớng mọi hoạt động tài chính của đơn vị đúng với chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, ngăn ngừa kịp thời các sai phạm có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí tài chính tại ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)