3 Tốc độ luân chuyển VLĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH một thành viên cao su nam giang quảng nam (Trang 32 - 35)

1.3.2 .Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.4. 3 Tốc độ luân chuyển VLĐ

Là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nó bao gồm các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ:

Là số lần luân chuyển vốn lƣu động trong kỳ, nó đƣơc xác định nhƣ sau:

V D C

Trong đó: C - Số vòng quay vốn lƣu động. D - Doanh thu thuần trong kỳ.

Vlđ - Vốn lƣu động bình quân trong kỳ.

Vốn lƣu động bình quân tháng, quý, năm đƣợc tính nhƣ sau: Vốn LĐBQ tháng = (VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng)/2

Vốn LĐBQ quý, năm = (VLĐ1/2 + VLĐ2 +....+VLĐn-1+ VLĐn/2)/(n-1). Trong đó: VLĐ1,.. VLĐn - Vốn lƣu động hiện có vào đầu tháng.

Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ VLĐ của doanh nghiệp luân chuyển càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp cần ít vốn mà tỷ suất lợi nhuận lại cao.

Số ngày luân chuyển:

Là số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lƣu động.

D TxV C T N   LD Trong đó:

N - Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lƣu động. T - Số ngày trong kỳ.  Hệ số đảm nhiệm LVĐ: D V H LD

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra đƣợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.

Mức tiết kiệm VLĐ:

Nó thể hiện trong quá trình sử dụng VLĐ do sự thay đổi tốc độ quay của nó. Có hai cách xác định:

Cách 1: 0 1 VLĐ C D V M   Trong đó:

M-+ - Mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ. VLĐ1 - Vốn lƣu động bình quân kỳ này. D1 - Doanh thu thuần bình quân kỳ này. C0 - Số vòng quay vốn lƣu động kỳ trƣớc.  Cách 2:   T D x N N M 1 0 1   Trong đó:

N1, N0 - Thời gian luân chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trƣớc T - Số ngày trong kỳ

1.4.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình thanh toán: Chính là xem xét mức độ biến thiên của các khoản phải thu, phải trả để từ đó tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc hoặc nguyên nhân của việc tăng các khoản nợ đến hạn chƣa đòi đƣợc.

Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:

* Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ Nợ ngắn hạn * Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền

Nợ đến hạn

* Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền +Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Ngoài ra, ta còn sử dụng chỉ tiêu về cơ cấu tài chính nhƣ: * Hệ số nợ vốn cổ phần = ∑Nợ phải trả

∑Vốn chủ sở hữu

* Hệ số cơ cấu nguồn vốn =

∑Vốn chủ sở hữu ∑Nguồn vốn

Để thấy rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên ta phân tích theo hệ thống Dupont:

Lợi nhuận sau

thuế =

Lợi nhuận sau

thuế x Doanh thu

Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản

Đó là các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH một thành viên cao su nam giang quảng nam (Trang 32 - 35)