- Những hạn chế khi thu thập thông tin
3.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NRC
3.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của NRC
Do đặc điểm của ngành công nghiệp cao su, đặc biệt là sản xuất nuôi trồng cao su và lâm sản đang thực hiện đầu tƣ đều có chu kỳ dài từ 05 đến 06 mới tạo ra doanh thu. Vì vậy trong cơ cấu tài sản thì tài sản đầu tƣ dài hạn chiếm tỷ lệ cao hơn. Chính điều này là cho các nguồn vốn ngắn hạn của NRC có tỷ trọng thấp và rất thấp so với các ngành sản xuất kinh doanh có vòng chu kỳ kinh doanh ngắn. Với đặc điểm nhƣ vậy khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ta cần quan tâm đến tình hình thanh toán của công ty.
Vốn lƣu động của NRC tính đến thời điểm 31/12/2011 là 9.031.960 nghìn đồng chiếm 12,95% trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh đến 31/12/2012 tăng lên 23.164.214 nghìn đồng chiếm 18,27% tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh và đến 31/12/2013 NRC có tổng vốn lƣu động là 22.031.486 nghìn đồng chiếm 11,37% trên tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty.
Trƣớc hết, ta đi nghiên cứu kết cấu vốn lƣu động của NRC để thấy đƣợc tình hình phân bổ vốn lƣu động, từ đó thấy đƣợc những điểm tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp khắc phục.
Bảng 3.11: Kết cấu vốn lƣu động của công ty NRC từ 2011 đến 2013
Đơn vị tính : Nghìn đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng TỔNG: 9.031.960 100,0 23.164.214 100,0 22.031.486 100,0 I. Tiền 3.440.558 38,09 13.464.335 58,13 12.633.726 57,34 Tiền 440.558 4,88 1.464.335 6,32 10.633.726 48,27
Các khoản tƣơng đƣơng tiền 3.000.000 33,21 12.000.000 51,81 2.000.000 9,07
III.Các khoản phải thu 4.983.288 55,17 4.097.676 17,69 3.228.628 14,65
Phải thu khách hàng 19.855 0,22 19.855 0,09 16.555 0,07
Trả trƣớc cho ngƣời bán 3.884.276 43,01 3.815.504 16,47 3.096.816 14,06
Các khoản phải thu khác 1.079.156 11,94 390.114 1,68 1,10
Dự phòng nợ khó đòi 0,00 - 127.797 - 0,55 - 127.797 -0,58
IV.Hàng tồn kho 414.423 4,59 4.332.739 18,70 4.408.717 20,02
Hàng tồn kho 414.423 4,59 4.332.739 18,70 4.408.717 20,02
Dự phòng giảm giá 0,00 0,00 0,00
V.TSLĐ khác 193.692 2,15 1.269.463 5,48 1.760.414 7,99
Thuế và phải thu từ NSNN 33 0,01 223.899 0,97 1.712.597 7,77
Tài sản ngắn hạn khác 193.659 2,14 1.045.564 4,51 47.817 0,22
Nguồn: Báo cáo tài chính trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013
Qua số liệu trong bảng 3.11 ta thấy:
so với năm 2011 là 256,47% tƣơng ứng tăng tuyệt đối là 23.164.214 nghìn đồng. Năm 2013 so với năm 2012 vốn lƣu động có giảm mức độ thấp với 22.031.486 nghìn đồng tƣơng ứng tăng 95,11% của năm 2012 .
Vốn bằng tiền:
Năm 2011 là 4.983.288 nghìn đồng chiếm 38,09% trong tổng vốn lƣu động tại công ty.
Năm 2012 so với năm 2011 số vốn này tăng mạnh lên là 13.464.335 nghìn đồngvề tỷ trọng tăng mạnh lên 58,13% vốn lƣu động
Năm 2013 số vốn bằng tiền tiếp tục tăng lên 12.633.726 nghìn đồng tƣơng đƣơng 57,34% vốn lƣu động.
Nhƣ vậy, vốn bằng tiền năm 2012 tăng về số tuyệt đối so với năm 2011 là 8.481.047 tƣơng đƣơng 170,19% do các nguyên nhân sau:
Tiền công ty thu đƣợc do hàng tồn kho trong năm 2012 tăng rõ rệt, các khoản chi phí quản lý giảm mạnh, mặc dù doanh thu có giảm. Một khoản lớn tƣơng đƣơng tiền là 51,81% giá trị tiền bằng lâm sản công ty giao dịch với các đối tác thu mua nguồn lâm sản đƣợc phép tận thu. Sang năm 2013 lƣợng tiền của công ty có giảm thấp cả về số lƣợng và tỷ lệ so với 2012, trong đó các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm 9,07% tài sản lƣu động, nhƣng khoản tiền thu từ các khoản phải thu Nhà nƣớc tăng hơn so các năm, chiếm tỷ trọng là 7,77 % trên vốn lƣu động.
Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền của công ty ta thấy vốn bằng tiền về số tuyệt đối thì nó biến động theo chiều hƣớng tăng mạnh đồng thời về tỷ trọng thì nó biến động cùng chiều. Đây là một điểm tốt đối với công ty, công ty đã kinh doanh hiệu về các ngành dịch vụ, lƣu trú lữ hành có hiệu quả và thu đƣợc tiền về. Tuy nhiên lƣợng tiền này công ty đang có không quá nhiều nhƣng cũng quá ít, nên không đƣa vào sản xuất kinh doanh đầu tƣ dài hạn sẽ là khoản lãng phí đáng kể.
Về các khoản phải thu
trong thời gian giai đoạn này lấy nguồn thu từ dịch vụ để chi trả cho bộ máy quản lý của đơn vị, và mục tiêu chính là hoàn thành kế hoạch đã đƣợc đề ra trong năm 2014 để chuyển giao, tiếp quản, kinh doanh sản phẩm. Chính vì vậy mà khoản phải thu của dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng TSLĐ của công ty:
Năm 2011, các khoản phải thu của công ty là 4.983.288 nghìn đồng chiếm 55,17% trong tổng số vốn lƣu động.
Năm 2012, con số này là 4.097.676 nghìn đồng giảm 885.612 nghìn đồng so với năm 2011 chiếm 17,69% trong tổng số vốn lƣu động của công ty. Năm 2013, các khoản phải thu của công ty là 3.228.628 nghìn đồng tƣơng ứng với 14,65% trong tổng vốn lƣu động.
Đối với hàng tồn kho
Cũng từ bảng 3.11 ta thấy hàng tồn kho của công ty có ngày càng tăng với tốc độ tăng cao. Trong kết cấu hàng tồn kho của công ty chủ yếu cấu thành từ hai yếu tố chính là nguyên vật liệu và chi phí sản xuất dở dang […..]. Cụ thể:
- Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là 414.423 nghìn đồng chiếm 4,59%
- Năm 2012 hàng tồn kho của công ty là 4.332.739 nghìn đồng chiếm 18,77%
- Năm 2013 hàng tồn kho của công ty là 4.408.717 nghìn đồng chiếm 20,02%.
Hàng tồn kho tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối. Nguyên nhân làm cho hàng tồn kho của công ty tăng chính là kế hoạch chính sách tốt nên công ty đã luôn tăng lƣợng hàng tồn kho của mình gồm vật tƣ phân bón chăm sóc vƣờn cây. Bên cạnh đó việc tổ chức sản xuất hợp lý đã giúp công ty giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tổ chức tốt công tác cung cấp nguyên vật liệu sản xuất. Mặc dù hàng tồn kho tăng nhƣng những khoản mở rộng đầu tƣ tăng lên về số lƣợng diện tích, nó thể hiện công ty chấp nhận lƣu giữ vật tƣ
phân bón tồn kho nhằm tránh tình trạng tới mùa vụ chăm sóc vƣờn cây lƣợng vật tƣ bị thiếu hụt và đồng thời tránh tình trạng đẩy giá lên của vật tƣ. Công ty cũng tăng lƣợng dự phòng khi vật tƣ đầu vào giảm giá mặc dù lƣợng hàng tồn kho tăng đều khá mạnh có thể thấy công ty đánh giá mức độ hiện tại của sản phẩm và phải đẩy nhanh việc đầu tƣ để tạo nguồn thu cho công ty trong giai đoạn thu hoạch. Đây cũng là chính sách đúng đối với sản phẩm mang tính đặc thù riêng biệt của ngành công nghiệp cao su.
Tình hình tài chính của DN đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.
Bảng 3.12: Tình hình thanh toán của công ty
Đơn vị: Nghìn đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. TSLĐ 9.031.960 23.164.213 22.031.486
2. Nợ ngắn hạn 10.652.800 17.434.288 14.120.611
3. Các khoản phải thu 4.983.288 4.097.676 3.228.628
4. Tiền hiện có 440.558 1.464.335 10.633.726
5. Hệ số thanh toán ngắn hạn (1/2) 0,85 1,33 1,56
6. Hệ số thanh toán nhanh ((3+4)/2) 0,51 0,32 0,98
Nguồn: Báo cáo tài chính trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013
Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty:
Năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 0,85 là nhỏ hơn 1 là do công ty không có vay nợ mà chủ yếu chỉ sử dụng vốn từ Tập đoàn cấp để sản xuất đầu tƣ mà khoản nợ chủ yếu là nợ tiền vật tƣ phân bón. Sang năm 2012 và năm 2013 hệ số thanh toán tạm thời có tăng lên do có khoản nợ vay của ngân hàng phải thanh toán do mở rộng thêm diện tích đầu tƣ nhƣng tỷ lệ vẫn thấp và an toàn đối với công ty khi có tình huống bất ngờ xảy ra.
Do công ty không có vay vốn kinh doanh của ngân hàng mà chủ yếu dùng vốn chủ sở hữu cộng với tỷ lệ tiền cao trên tài khoản nên các chỉ tiêu về thanh toán công ty hoàn toàn tốt. Tuy nhiên, nó đã thực sự hiệu quả hay lãng phí nguồn tiền thì chúng ta đi xứt hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.
Bảng 3.13: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty NRC
Đơn vị: Nghìn đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2011-2012 2012-2013
1. Doanh thu thuần 152.240 315.102 257.077 -162.862 58.025
2. VLĐ bình quân 9.031.960 23.164.214 22.031.486 -14.132.254 1.132.728
3. Lợi nhuận sau thuế 233.356 142.780 712.264 90.576 - 569.484
4. Hiệu suất sử dụng VLĐ
(1/2) 0,017 0,014 0,012 0,003 0,002
5. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
(3/2) 2,56% 0,62% 3,23% 1,94% - 2,61%
6. Số vòng quay VLĐộng
(1/2) 0,017 0,014 0,012 0,003 0,002
7. Số ngày luân chuyển của
một vòng quay VLĐ 2.117,6 2.571,4 3.000 - 453,8 - 428,6
8. Hệ số đảm nhiệm
VLĐ(2/1) 59,33 73,51 85,70 - 14,18 -12,19
Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán từ năm 2011 đến năm 2013
Qua số liệu bảng 3.13 ta thấy:
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Giai đoạn năm 2011 - 2013, hiệu suất sử dụng vốn lƣu động tại công ty biến động đều theo chiều hƣớng giảm.
+ Năm 2011, hiệu suất đạt 0,017 tức 100 đồng vốn lƣu động tạo ra 0,017 đồng doanh thu.
+ Năm 2012, hiệu suất này giảm xuống 0,014 giảm 0,003 so với năm 2011.
+ Năm 2013, hiệu suất đạt 0,012 tăng 0,002 so với năm 2012, tức 100 đồng vốn lƣu động tạo ra đƣợc 0,012 đồng doanh thu.
qua là chƣa đƣợc tốt. Doanh nghiệp cần tìm giải pháp thích hợp hơn để quản lý hiệu quả sử dụng vốn của mình.
Tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận của công ty không đều, cũng giảm và tăng lên qua các năm từ mức cao của năm 2011 đạt 2,56% tức 100 đồng vốn lƣu động đã tạo đƣợc 2,56 đồng lợi nhuận nhƣng sang năm 2012 đã giảm xuống 0,62% tức 100 đồng vốn lƣu động chỉ tạo đƣợc 0,62 đồng lợi nhuận. Nhƣng sang năm 2013 tỷ suất lợi nhuận tăng lên 3,23% tức 100 đồng vốn lƣu động tạo đƣợc 3,23 đồng lợi nhuận tăng hơn 2,61% so với năm 2012. Nhƣ vậy so với năm 2011 tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động năm 2012 đã giảm xuống 1,94 đồng và năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2,61 đồng.
Nhƣ vậy, sức sinh lời của vốn lƣu động có tăng lên, đây là điều đáng khích lệ cho công ty. Sự gia tăng này đạt đƣợc mức cao chứng tỏ công ty cũng đã mạnh mẽ trong việc thay đổi quản lý. Trong thời gian tới, công ty nên cố gắng phát huy hơn nữa khả năng của mình trong việc sử dụng vốn lƣu động.
Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động:
- Số vòng quay của vốn lƣu động: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đƣợc vòng quay vốn lƣu động của NRC tƣơng đối là rất dài. Năm 2011, số vòng quay của vốn lƣu động là 0,017 vòng với số ngày luân chuyển của 1 vòng lên đến 2.117,6 ngày. Năm 2012, số vòng quay của vốn lƣu động là 0,014 vòng, giảm 0,003 vòng so với năm 2011 và số ngày luân chuyển của một vòng tăng lên 2.571,4 ngày tăng hơn 4.538 ngày so với 2011. Đến năm 2013, con số vòng quay này là 0,012 vòng, giảm xuống so với năm 2012 là 0,002 vòng, và số ngày tăng lên là 428,6 ngày. Tƣơng ứng với sự giảm xuống của vòng quay vốn lƣu động là sự tăng lên của số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lƣu động, nhƣ năm 2013 số vòng quay giảm ngày đã đƣợc tăng lên 4.286 ngày. Hiệu quả này chƣa cao còn nhiều điều công ty phải xem xét kỹ, số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lƣu động là 3.000 ngày, điều này cho
thấy tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của công ty quá yếu, khi đầu tƣ vƣờn cây cao su hơn 6 năm, ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên sang năm 2014 số ngày của vòng luân chuyển vốn lƣu động của NRC chắc chắn giảm mạnh. Nếu công ty hoạt động sản xuất đúng theo tiến độ kế hoạch đã đƣợc phê duyệt. Bởi ngành nuôi trồng lâm sản đặc biệt là cây cao su nó đặc thù riêng.
Trong giai đoạn 2011 - 2013, vốn lƣu động của công ty luân chuyển quá chậm và biến động không đều theo chiều tăng, giảm. Phần lớn vốn lƣu động đƣợc cấp trong giai đoạn này NRC đã đầu tƣ và đƣợc chuyển thành vốn cố định . Giải pháp đặt ra là công ty phải tìm cách giải phóng bớt các khoản phải chi, hàng tồn kho để hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty đƣợc cao hơn.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Khác với tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của công ty, hệ số đảm nhiệm lại biến thiên không thống nhất. Hệ số này cho biết cụ thể nhƣ sau:
+ Năm 2011, để tạo ra đƣợc một đồng doanh thu thì công ty cần bỏ ra 59,33 đồng vốn lƣu động.
+ Năm 2012, để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bỏ ra 73,51 đồng vốn lƣu động, tăng 14,18 đồng so với năm 2011. Năm 2011 hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động tăng mạnh do vốn lƣu động tăng mạnh trong khi doanh thu giảm đi.
+ Năm 2013, để tạo ra một đồng doanh thu doanh nghiệp cần 85,70 đồng vốn lƣu động, tăng lên 12,19 đồng so với năm 2012.
Xu hƣớng biến động này là chƣa đƣợc tốt đối với công ty. Cả tốc độ tăng và hệ số đảm nhiệm của vốn lƣu động biến động không đều. Thời gian tới, công ty nên tìm cách rút ngắn số ngày luân chuyển của vốn lƣu động xuống nhằm giúp công ty đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh của mình, tạo đƣợc doanh thu nhiều hơn.
tốt hơn trƣớc, vòng quay vốn giảm xuống, kỳ thu tiền bị tăng lên. Đó là những biểu hiện không tốt chứng tỏ trong những năm vừa qua công ty đã không có nỗ lực trong công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của công ty còn tăng trƣởng không ổn định. Công ty cần nhanh chóng đƣa ra đƣợc nhiều giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng công tác sử dụng vốn lƣu động của mình.
Trên đây là toàn bộ phần phân tích về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty, trƣớc khi đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ta cần có một sự đánh giá lại toàn bộ những điểm tốt và tồn tại của công ty.