- Những hạn chế khi thu thập thông tin
2.3. Thiết kế nghiên cứu
2.3.1. Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu
- Xác định vấn đề nghiên cứu là : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Nam Giang.
- Hình thành mục tiêu nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận về phân tích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.
+ Nêu lên thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang, từ đó làm rõ đƣa ra đánh giá, phân tích những thành tích đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế, tồn tại trong công ty này và sự cần thiết phải thay đổi nó.
+ Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính, thực hiện nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Nam Giang. Cách thức tiếp cận: Theo bốn nội dung của quá trình quản trị rủi ro là nhận dạng, đo lƣờng, kiểm soát và tài trợ. Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung kiểm soát rủi ro.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các quy định, quy trình, các văn bản hƣớng dẫn, các số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu qua các thời kỳ. Trên cơ sở đó xem xét, phân tích, đánh giá dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Từ đó, nhận diện các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu và đề ra các biện pháp giải quyết các vấn đề đó.
2.3.2. Cơ sở xây dựng khung lý thuyết kế hoạch thu thập thông tin:
Để xây dựng cơ sở lý thuyết cho luận văn , tác giả đã tham khảo một số tài liệu nghiên cứu trƣớc đây . Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ có thể ƣ́ng dụng trong một số điều kiện cụ thể , vì ở các vùng , miền khác nhau , tổ chƣ́c, ngành nghề khác nhau có đời sống , kinh tế, văn hóa và đă ̣c điểm cũng khác nhau. Do đó , mô ̣t số yếu tố có thể đúng trong điều kiê ̣n của vùng , miền này hay tổ chƣ́c này nhƣng la ̣i chƣa đúng ở vùng, miền khác hay tổ chƣ́c khác. Do vậy, dƣ̣a vào các lý thuyết đã nghiên cứu trƣớc đây , tác giả đã xây dƣ̣ng khung lý thuyết phù hợp để ng hiên cứu công tác quản lý thu chi trong sản xuất kinh doanh đầu tƣ tại NRC.
Cơ sở lý thuyết đƣợc xây dựng bằng phƣơng pháp thu thập, có sự phân tích so sánh và tổng hợp giữa các quan điểm lý luận trong các tài liệu giáo trình chính thống và các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây.
- Xây dựng khung lý thuyết: Chọn những tài liệu có cơ sở lý thuyết cụ thể, rõ ràng, phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
- Kế hoạch thu thập thông tin:
+ Các nguồn thông tin: thứ cấp, sơ cấp , lấy từ đâu hoặc từ đối tƣợng nào + Các công cụ: Bản báo cáo tài chính ,
+ Kế hoạch chọn mẫu: tính đại diện, quy mô, phƣơng pháp chọn
- Phƣơng thức tiếp cận đối tƣợng: Trực tiếp, qua thƣ, qua điện thoại, email…
2.3.3 Phân tích thông tin và đƣa ra các vấn đề tồn tại
- Xử lý dữ liệu: Mã hóa, nhập dữ liệu. - Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hƣởng …) - Đƣa ra các vấn đề tồn tại của công tác quản lý tài chính và đào tạo phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại NRC.
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp:
Nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính để “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn” tại Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang.
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU NAM GIANG
3.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU NAM GIANG (NRC)
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty TNHH một thành viên Cao su Nam Giang (NRC) là công ty trực thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG). Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang có tiền thân từ Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Nam Giang là một doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc UBND tỉnh Quảng Nam, qua nhiều lần đổi tên khác nhau.
Tháng 02 năm 2008 Công lâm nghiệp và dịch vụ Nam Giang đƣợc sự phê duyệt của Chính phủ, chính thức gia nhập làm thành viên của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, theo quyết định số: 140/QĐ – CSVN ngày 21/02/2008 của Hội đồng quản trị - Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Để sớm đi vào hoạt động hợp với ngành nghề SXKD, Công ty đƣợc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đổi tên thành Công ty cao Nam Giang – Quảng Nam, theo quyết định số: 229/QĐ – CSVN, ngày 18/03/2008 của HĐQT – Tập đoàn cong nghiệp cao su Việt Nam.
Từ ngày 04/05/2010 đến nay Công ty hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với tên chính thức là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Nam Giang, theo quyết định số: 97/QĐ-HĐQT-CSVN, ngày 04/05/2010 là doanh nghiệp vốn 100% của Nhà nƣớc do Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam làm chủ sơ hữu.
Công ty có tên giao dịch quốc tế là: Nam Giang Rubber company limited Địa chỉ: Khối Thạnh Mỹ 2, thị trấn Tnhạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
điểm góp vốn bằng 50% vốn điều lệ.
3.1.2. Hình thức pháp lý, tƣ cánh pháp nhân và chức năng ngành nghề nhiệm vụ của Công ty nghề nhiệm vụ của Công ty
Công ty TNHH một thành viên Cao su Nam Giang (NRC) là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam quyết định đầu tƣ thành lập thuộc doanh nghiệp tập đoàn Nhà nƣớc; Tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật nhà nƣớc và theo điều lệ này:
a. Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang (NRC) có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
b. Có con dấu khắc tên Công ty bằng tiếng Việt; Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang.
c. Tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ đƣợc mở tại kho bạc Nhà Nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật Nƣớc CHXHCN Việt Nam. Thực hiện hoạch toán độc lập, có tài khoản mở tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Chi nhánh tại Tp Đà Nẵng (63 Nguyễn Văn Linh- Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng).
d. Biểu tƣợng logo riêng.
3.1.2.1. Chức năng, mục tiêu của Công ty:
a. Chức năng:
Công ty đƣợc Nhà Nƣớc ( thông qua chủ sở hữu là Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam) giao quản lý và sử dụng vốn Nhà Nƣớc đầu tƣ vào Công ty. Đồng thời Công ty phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn đƣợc cấp đầu tƣ do Công ty quản lý.
Quản lý toàn bộ quỹ đất trồng cao su đã đƣợc Nhà Nƣớc và Tập đoàn CNCS Việt Nam giao, đất rừng đã đƣợc làm thủ tục chuyển đổi. Có trách nhiệm khai thác,kinh doanh trên đất trồng cao su do Công ty quản lý.
Trực tiếp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định cảu pháp luật. Thực hiện việc nhận và quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý nhân sự theo phân
cấp của Tập đoàn. Quản lý các thành viên trong Công ty theo quy định của pháp luật.
b. Mục tiêu:
Kinh doanh phải có lãi, bảo toàn và phát triển mạnh nguồn vốn chủ sở hữu đầu tƣ tại Công ty, cũng nhƣ vốn Công ty quản lý đầu tƣ vào các mục đầu tƣ khác. Hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu do chủ sở hữu giao.
3.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Công ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng sản phẩm từ cây cao su và dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng Việt Nam và ngoài nƣớc nói chung và các nhà khai thác nói riêng. Các nhiệm vụ cụ thể của Công ty là:
Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc, ngoài nƣớc để đáp ứng nhu cầu phát triển.
Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu tƣ phát triển theo kế hoạch nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc của Công ty.
Thực hiện phƣơng án đầu tƣ chiều sâu các cơ sở kinh doanh của Công ty nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
Kinh doanh theo ngành, nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp . Thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nƣớc giao.
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới. Nhân vốn, bảo toàn vốn và phát triển vốn nhà nƣớc giao.
Đào tạo, bồi dƣỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nƣớc đối với công nhân viên chức.
Công ty có quyền chủ động trong kinh doanh ký kết các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nƣớc, hợp tác đầu tƣ,
+ Đƣợc tổ chức bộ máy quản lý, mạng lƣới sản xuất kinh doanh.
+ Đƣợc quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tuyển dụng, điều động lao động, cho thôi việc, hạ bậc lƣơng, khen thƣởng kỷ luật theo chính sách của nhà nƣớc và quy chế của Công ty
sở.
3.1.2.3. Ngành nghề kinh doanh
+ Đầu tƣ trồng: chăm sóc, khai thác chế biến cao su nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Làm dịch vụ cho việc phát triển cao su tiểu điền trong khu vực nhƣ: khai hoang, giống kinh doanh vật tƣ, phân bón, thuốc trừ sâu ...
+ Trồng rừng kinh tế, rừng nguyên liệu; khai thác, vận chuyển, chế biến, xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản.
+ Dịch vụ khách sạn; xây dựng dân dụng, cơ sở hạ tầng nông thôn, miền núi.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH MTV Cao su Nam Giang (NRC) là doanh nghiệp nhà nƣớc có 100% vốn nhà nƣớc ( của tập đoàn CNCS Việt Nam ). Công ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy theo loại hình cơ cấu trực tuyến - chức năng, bao gồm: Hội đồng thành viên, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 400 ngƣời, trong đó có 37 ngƣời là trình độ đại học, số ngƣời có trình cao đẳng và trung cấp là 15 ngƣời. Tỷ lệ nữ trong Công ty chiếm khoảng 25% (13 ngƣời).
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty NRC
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – Công ty NRC 3.1.3.1. Ban giám đốc
- Đứng đầu Công ty là Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bầu ra, tại VFT có sự luân phiên thƣờng niên 3 năm thay đổi cơ cấu tổ chức. Tổng Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo chung, điều khiển vĩ mô. Tổ chức, quản lý, điều hành và phối hợp hoạt động của toàn Công ty. Ra quyết đinh và phân công nhiệm vụ cho các phòng ban thực hiện.
- Giúp việc cho ban giám đốc là các trƣởng phòng và trƣởng bộ phận trong công ty.
3.1.3.2. Phòng Tổ chức Hành chính:
KIỂM SOÁT VIÊN
BAN GIÁM ĐÔC
P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
P. TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
P. KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ
P. THI ĐUA VĂN THỂ
NTCS THẠNH MỸ NTCS TÂY GIANG NTCS TÂY GIANG II NTCS CHAVAL P. TT BẢO VỆ - QUÂN SỰ NTCS TRÀ MY NTCS TRÀ MY II NHÀ NGHỈ ĐÔNG TRƢỜNG SƠN P. QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Phòng tổ chức hành chính có chức năng nhƣ sau:
Quản lý nhân sự nhằm quản lý việc tuyển dụng bố trí lao động, đề xuất di chuyển đề bạt cán bộ, khen thƣởng kỷ luật…
Thực hiện chức năng hành chính pháp chế.
Tổ chức đời sống tập thể và hoạt động xã hội văn hoá, thể thao… Nhiệm vụ phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện toàn bộ công tác tổ chức quản lý nhân sự, sắp xếp điều phối lao động.
Giải quyết các chế độ chính sách, các công việc nội bộ.
Bảo vệ an toàn cho Công ty nhƣ phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt…
Tham mƣu cho ban giám đốc về vấn đề nhân sự.
Đứng đầu phòng tổ chức hành chính là trƣởng phòng phụ trách chung các chức năng của phòng và phụ trách khâu cán bộ, giải quyết các công việc nội bộ.
Giúp việc cho trƣởng phòng có phó phòng và các nhân viên phụ trách các công việc hành chính, văn thƣ...
Tổ chức phụ trách việc xây dựng quy chế soạn thảo văn bản, phân tích chiến lƣợc về cán bộ, nhân sự, xây dựng các kế hoạch nhằm tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng đối với cán bộ công nhân viên.
Các nhân viên bảo vệ và thƣờng trực có nhiệm bảo vệ tài sản tại văn phòng Công ty.
Điều phối xe trong công ty, tạp vụ và văn thƣ, lên lịch công tác của lãnh đạo và các phòng, .
3.1.3.3. Phòng Kế hoạch đầu tư – Xây dựng cơ bản:
Phòng gồm có trƣởng phòng, 01 phó phòng và các nhân viên.Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cho các năm, đƣa ra các chỉ tiêu kế hoạch khai thác quỹ đất, diện tích nuôi trồng cây cao su. Đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Ban giám đốc về việc hoàn thiện các thủ tục pháp lý về đất đai và đại diện
thay mặt cho Ban giám đốc quản lý các công trình xây dựng xây lắp, trao đổi mau bán mủ cao su. Hỗ trợ cho các giám đốc Nông trƣờng cao su về đƣờng giao thông liên lô trong rừng cao su, phân bón, giống cây trồng, hệ thống nƣớc tƣới, thu gom mủ cao su.
3.1.3.4. Phòng thi đua văn thể:
Là phòng trực thuộc Công ty có chức năng, nhiệm vụ tham mƣu, giúp lanh đạo Công ty về công tác thi đua khen thƣởng, tuyên truyền văn thể của Công ty.
Đề xuất các kế hoạch, các chƣơng trình hành động về lĩnh vực thi đua khen thƣởng văn thể.Trình lãnh đạo Công ty xem xét quyết định, nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh cảu Công ty. Phối hợp với địa phƣơng tổ chức các hoạt động phong trào đoàn kết đại toàn dân.
3.1.3.5. Phòng quản lý kỹ thuật:
Phòng có nhiệm vụ kết hợp với các Nông trƣờng cao su kiểm tra chất lƣợng của đất cho các vƣờn ƣơm cây cao su và chăm sóc bảo quản các vƣờn cây. Đây cũng là nơi để triển khai các nghiên cứu các loài bệnh của cây nhƣ bệnh vàng lá, đậu ung để bảo vệ, phát triển và triển khai vùng trồng cây cao su theo địa điểm đặc trƣng khí của đồi vùng.
Quan tâm, hỏi han cũng nhƣ ứng cứu kỹ thuật kịp thời cho từng Nông trƣờng khi vƣờn cây có những hiện tƣợng bệnh và phát triển không tốt. Với tiêu chí, chất lƣợng của vƣờn cây cao su là sự sống còn cho phát triển kinh doanh của Công ty.
- Khi có dự án triển khai phát triển trồng mới vùng đồi cao su, nhân viên trong phòng bàn bạc kết hợp với phòng kế hoạch đầu tƣ và xây dựng cơ bản và tìm ra cách triển khai sao cho tối ƣu nhất, nhanh gọn và chi phí thấp nhất khi phát triển trồng mới vùng cao su.
3.1.3.6. Phòng thanh tra bảo vệ - Quân sự:
Thanh tra, kiểm tra phát hiện ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về công ty quản lý bảo vệ và phát triển rừng, vƣờn cây cao su. Báo cáo
khẩn cấp về Công ty và các cấp cơ quan liên quan về công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Thƣờng xuyên phối hợp với đội tuần tra kiểm lâm địa phƣơng tăng cƣờng tuần tra công tác bảo vệ rừng, vƣờn cây cao su. Tham gia các hoạt động đào tạo nghiệp vụ về công tác tuần tra kiểm tra rừng, vƣờn cây cao su.
Phân công các nhân viên thƣờng trực 24/24 tại cơ quan Công ty để giữ vững trật tự an ninh, ngăn ngừa mọi hành vi xâm nhập của kẻ gian, đảm bảo an toàn tài sản của tập thể và cá nhân trong Công ty.