Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục mầm non còn quá thấp, chƣa có sự bình đẳng giũa các cấp giáo dục dẫn đến tình trạng nhƣ đ/c Phó giám đốc Sở giáo dục đã nói “chúng ta đang chăm sóc cây giáo dục từ ngọn”
Cơ chế xã hội hóa giáo dục mầm non còn chƣa rõ vai trò chủ đạo trong việc quản lý giáo dục mầm non của các cấp các nghành còn hạn chế. Hệ thống các văn bản quy định về việc đầu tƣ và phát triển mầm non còn chƣa đƣợc hoàn thiện do vậy mà giáo dục mầm non phát triển không đồng đều và không có hệ thống .
Chƣa có sự phân cấp quản lý rõ ràng và sự quản lý đối với giáo dục mầm non từ cơ sở đến trung ƣơng còn quá lỏng lẻo.Nhà nƣớc chƣa ra những văn bản pháp luật cụ thể quy định trách nhiệm của từng cấp quản lý đối với bậc học này. Nếu cứ nhƣ hiện nay nhà nƣớc quy trách nhiệm quản lý cho cấp xã thì giáo dục mầm non không thể phát triển đƣợc bởi cấp xã không thể có đủ thẩm quyền và cũng không có kinh phí để chi trả cho giáo dục mầm non ở địa phƣơng mình.Công tác kiểm tra, giám sát đối với giáo dục mầm non còn lỏng lẻo dẫn đến những tồn tại của giáo dục mầm non về cơ sở vật chất thiếu và yếu, chất lƣợng dậy và học chƣa đảm bảo ví dụ ở nhiều trƣờng mầm non các cô giáo sử dụng những hình phạt quá nặng đối với các cháu gây nên những tổn thƣơng tâm lý cho các cháu…Vai trò quan trọng của giáo dục mầm non trong hệ thống chƣa đƣợc khẳng định và nhƣ vậy gốc của giáo dục vẫn bị bỏ ngỏ.
Các lọai hình giáo dục mầm non không đƣợc quản lý theo hệ thống. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển tràn lan không có tính hệ thống của các loại hình trƣờng mầm non tƣ thục ở thành phố, bài toán khó đặt ra nhà nƣớc chƣa có biện pháp cụ thể để quản lý các loại hình trƣờng mầm non.
Giáo dục mầm non ở những vùng sâu vùng xa vùng khó khăn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của nhà nƣớc do vậy mà khoảng cách giữa các vùng này với thành thị vẫn còn khá xa.