hiện nay
Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non là phƣơng thức Nhà Nƣớc sử dụng các công cụ tài chính tác động vào hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục mầm non. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục mầm non, một mặt thừa nhận và vận dụng quy luật khách quan của cơ chế quản lý kinh tế vận hành trong kinh tế thị trƣờng, mặt khác biết sử dụng các phƣơng pháp thích hợp về mặt tài chính nhằm tác động vào sự vận hành của các cơ sở giáo dục theo các mục tiêu mong muốn.
Trong thời đại ngày nay, bên cạnh việc củng cố, phát triển các cơ sở giáo dục công lập giữ vai trò chủ đạo, làm nòng cốt của hệ thống giáo dục quốc dân; cần khuyến khích sự ra đời và phát triển của các cơ sở giáo dục ngoài công lập do các tổ chức, tập thể hoặc cá nhân trong và ngoài nƣớc thành lập trong khuôn khổ chính sách pháp luật của Nhà Nƣớc và dƣới sự quản lý của
Nhà Nƣớc. Theo quy định của Luật Giáo Dục năm 2005, cơ sở giáo dục ngoài mầm non công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ở nƣớc ta gồm: Trƣờng dân lập do cộng đồng dân cƣ ở cơ sở thành lập và Trƣờng tƣ thục do các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài NSNN. Cơ chế quản lý tài chính với các cơ sở giáo dục công lập bao gồm những nội dung sau:
- Phân loại cơ sở giáo dục mầm non công lập theo mức độ tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên từ nguồn thu sự nghiệp, bao gồm: Cơ sở giáo dục tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên, cơ sở giáo dục mầm non tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, cơ sở giáo dục mầm non do NSNN bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên.
- Lập, chấp hành và quyết toán thu, chi; - Quản lý và sử dụng tài sản;
- Nội dung chi và cơ chế sử dụng các nguồn tài chính - Tạo lập nguồn tài chính;
- Công khai, kiểm tra, thanh tra tài chính;