Nội dung cơ bản của chuyển đổi:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển đổi mô hình hoạt động của Nhà xuất bản Lao động Xã hội (Trang 52 - 55)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2 Chuyển đổi mô hình hoạt động của nhà xuất bản

3.2.4. Nội dung cơ bản của chuyển đổi:

Chuyển đổi Nhà xuất bản Lao động Xã hội từ Doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nƣớc làm Chủ sở hữu.

Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - điều hành, quản trị doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu “đổi mới để phát triển” và thực hiện cơ chế “quản lý một cấp”.

Sau khi chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội tùy theo tình hình, điều kiện sẽ đầu tƣ vốn thành lập, sắp xếp lại các đơn vị phụ thuộc hoặc góp vốn liên doanh, góp cổ phần trong các công

ty tƣơng ứng nhằm phát huy các nguồn lực, tận dụng tối đa các điều kiện thuận lợi mà các loại hình công ty đó đƣợc hƣởng để tăng lợi nhuận cho Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Lao động Xã hội tổ chức, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Một số đề xuất trong quá trình chuyển đổi:

* Về nhân sự: Đề xuất tinh giảm biên chế cho phù hợp với mô hình mới, hợp lý hóa các khâu, giảm chi phí lƣơng, bảo hiểm ... ( Hiện tại chi phí giá thành sản phẩm của đơn vị đang phải gánh cho mỗi CBCNV bình quân lên tới 1,2 triệu đồng/ngƣời/tháng cho các loại bảo hiểm)

* Về Tài chính: Đề xuất cho phép xử lý các tồn tại về tài chính nhƣ: Hàng tồn kho khó tiêu thụ, công nợ khó đòi nhằm giảm bớt những khó khăn cho đơn vị. Cụ thể:

Nhà xuất bản đề nghị Bộ cho phép xử lý các vƣớng mắc về tài chính nhƣ sau: 1. Về công nợ:

Tổng giá trị công nợ đến 31/12/2013: 23.966.031.927 đ

Xin đƣợc xử lý: 3.231.183.694 đ

( Chi tiết tại Phụ lục 1 kèm theo)

Chi tiết các khoản đề xuất xử lý:

- Xoá các khoản nợ phải thu không có hồ sơ phát sinh trƣớc 2008 1.169.098.912

Trong đó đã trích lập dự phòng 459.488.696

- Xoá các khoản nợ phải thu không có hồ sơ phát sinh sau 2008 20.441.500 - Xoá các khoản nợ phải thu khách hàng có hồ sơ nhƣng

không thu hồi đƣợc phát sinh trƣớc 2008

1.030.229.857

Trong đó đã trích lập dự phòng: 39.750.000

- Xoá các khoản nợ phải thu khác (của TT sách) 403.337.112

Chênh lệch hàng hỏng, thiếu hàng tồn kho từ 2006-2013 là 362.544.141đ đã quy trách nhiệm cá nhân 108.741.670 đ

253.802.471

Phải thu của CBCNV nhưng đã chuyển công tác ( đã trích lập dự phòng 7.329.663)

16.164.974

- Giảm không đƣa vào bàn giao 2. Về hàng tồn kho:

Tổng giá trị hàng tồn kho đến 31/12/2013: 17.700.161.497 đ

Xin đƣợc xử lý: 2.024.017.529 đ

( Chi tiết tại Phụ lục 2 kèm theo)

Đề xuất xử lý:

- Xoá khoản hàng gửi bán không có hồ sơ, không đói chiếu xác định đƣợc công nợ PS trƣớc 2008

657.293.248

- Huỷ, thanh lý hàng hỏng, mất phẩm chất, hết giá trị sử dụng, chậm luân chuyển

1.378.324.009

Trong đó PS từ trước 2008 là đ, 1.111.533.666

3. Nguồn hiện có thế sử dụng: 2.279.083.553 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 383.280.579 - Dự phòng phải thu khó đòi: 698.518.941

- Quỹ dự phòng tài chính: 499.669.112 - Quỹ khác của chủ sở hữu: 89.060.154 - Vốn khác của chủ sở hữu: 608.554.769

4. Nguồn thiếu: 2.936.597.165

Đề nghị Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội cho phép đƣợc giảm vốn hoặc hạch toán vào chi phí khi chuyển đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển đổi mô hình hoạt động của Nhà xuất bản Lao động Xã hội (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)