Với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển đổi mô hình hoạt động của Nhà xuất bản Lao động Xã hội (Trang 66 - 69)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2 Đề xuất

4.2.1 Với Chính phủ

+ Theo mô hình này đề nghị Chính phủ quy định bộ phận xuất bản chỉ cho phép áp dụng một mô hình là đơn vị sự nghiệp có thu. Tập trung cho công tác quản lý và kiểm soát nội dung xuất bản phẩm theo đúng quy định. Theo mô hình này cần có sự hỗ trợ về của Nhà nƣớc cho các định biên BTV và QLXB - khoảng 15 ngƣời.

+ Tuy là một ngành đặc thù thuộc lĩnh vực văn hóa, tƣ tƣởng, song nhiều năm qua, hoạt động xuất bản lại không đƣợc hƣởng cơ chế, chính sách ƣu tiên phù hợp. Đề nghị Chính phủ có ƣu đãi hơn về cơ chế thuế GTGT, Thuế đất, vay vốn ... nhƣ: Cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp, Mức thuế xuất bản phẩm sách, sách đặt hàng của Nhà nƣớc ... là 0% ( Hiện đang trong mục không phải nộp thuế GTGT), miễn giảm tiền thuế đất ( Tiền thuê đất năm Năm 2013 tăng 13 lần so với 2009)

Cần nhanh chóng hoàn thiê ̣n hê ̣ thống văn bản pháp luâ ̣t và chính sách đối với xuất bản theo hƣớng đầy đủ và phù hợp. Bổ sung, sƣ̉a đổi mô ̣t số điều khoản trong Luật Xuất bản và văn bản dƣới luật.

Luâ ̣t cần làm rõ hơn nhƣ̃ng quy đi ̣nh cấm cu ̣ thể đối với NXB , công ty in, phát hành xuất bản phẩm . Cần phân loại các da ̣ng vi pha ̣m ƣ́ng với các mƣ́c đô ̣ xƣ̉ pha ̣t khác nhau để cả cơ quan quản lý và ngƣời bi ̣ xƣ̉ lý không lúng túng khi có vụ việc xảy ra.

Luật quy đi ̣nh, chỉ có cơ quan nhà nƣớc, tổ chƣ́c chính tri ̣, tổ chƣ́c chính trị xã hội mới đƣợc thành lập NXB . Tuy nhiên trong bối cảnh hiê ̣n nay , cần chú ý đến tính chất cũng nhƣ quy mô và năng lƣ̣c của ho ̣ ra sao . Thực tế cho thấy không ít đơn vi ̣ “đủ điều kiê ̣n” để thành lâ ̣p NXB , nhƣng la ̣i yếu kém về năng lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng , tƣ̀ đó đã nảy sinh nh iều tiêu cƣ̣c trong viê ̣c cho liên kết xuất bản.

Xuất bản là ngành đă ̣c thù, cần xây dƣ̣ng chính sách đầy đủ, hợp lý: quy đi ̣nh rõ chính sách đă ̣t hàng của Nhà nƣớc đối với NXB cho các đối tƣợng và các vùng, miền cu ̣ thể; mở rô ̣ng đối tƣợng trƣ̣c tiếp xuất , nhâ ̣p khẩu xuất bản phẩm và có chính sách khuyến khích hợp lý thông qua thuế , cƣớ c phí vâ ̣n chuyển hàng hóa ; hỗ trợ tiền mua bản thảo của nƣớc ngoài cho NXB , nhằm làm cho chất lƣợng và chủng loại hàng hóa xuất bản phẩm ngày càng phong phú, đa da ̣ng hơn.

+ Nâng cao năng lƣ̣c cán bô ̣ quản lý xuất bản

Cần nâng cao năng lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan quản lý Nhà nƣớc thông qua viê ̣c xác đi ̣nh đi ̣a vi ̣ pháp lý đúng của các cấp quản lý. Không chồng chéo nhiê ̣m vu ̣ giƣ̃a cấp trung ƣơng và đi ̣a phƣơng khi quản lý và xƣ̉ pha ̣t các vu ̣ viê ̣c vi pha ̣m . Có biện pháp kích thích cơ quan này phát triển , tƣ̣ chủ thƣ̣c hiê ̣n đúng chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ trong pha ̣m vi của mình.

Kiê ̣n toàn bô ̣ máy tổ chƣ́c của cơ quan quản lý theo hƣớng xuất phát tƣ̀ yêu cầu công viê ̣c để quản lý và bố trí cán bô ̣. Điều này đòi hỏi thiết kế các bô ̣ phâ ̣n với nhân sƣ̣ hợp lý , mang tính chuyên nghiệp để ph át huy tính sáng tạo và nâng cao hiệu quả công việc, nhất là cán bộ quản trị doanh nghiệp.

Tăng cƣờng bồi dƣỡng , đào ta ̣o kiến thƣ́c quản lý cho cán bô ̣ quản lý các cấp một cách thƣờng xuyên, chú ý đến rèn kỹ năng chuyên môn, nâng cao tƣ cách đa ̣o đƣ́c chuẩn mƣ̣c cho ngƣời quản lý doanh nghiệp xuất bản phẩm.

+ Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, thanh tra trong xuất bản

Viê ̣c vi pha ̣m trong hoa ̣t đô ̣ng xuất bản đã là tiếng chuông báo đô ̣ng cho các cơ quan quản lý v à gây nhức nhối đối với xã hội . Vì thế cần có biện pháp tổ chƣ́c thanh tra các đơn vi ̣ sản xuất kinh doanh xuất bản phẩm thƣờng

xuyên, kiểm tra đô ̣t xuất để ta ̣o sƣ̣ bất ngờ và kiểm soát đƣợc tình hình thƣ̣c tế của đối tƣợng kiểm tra. Cần kết hợp đồng bô ̣ các ban ngành chƣ́c năng để ta ̣o sƣ́c ma ̣nh và uy thế trấn áp kẻ vi pha ̣m pháp luâ ̣t . Khi phát hiê ̣n các đối tƣợng vi pha ̣m luâ ̣t cần xƣ̉ lý ki ̣p thời , đúng mƣ́c với các khung hình pha ̣t thỏa đán g để đủ sức răn đe . Trong quá trình xử lý các vụ việc vi phạm , không chỉ nhằm vào đơn vi ̣, cá nhân trong doanh nghiệp mà còn cả các cán bộ , cơ quan quản lý nhà nƣớc khi lơ là công việc , không thực hiện đúng chức năng, bỏ sót hay cố tình bỏ sót các trƣờng hợp vi phạm…

+ Tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất bản phẩm hợp tác sâu hơn với thế giới Nhìn chung các doanh nghiệp xuất bản phẩm hiện nay ở Việt Nam có nhiều khó khăn (cả sản xuất và lƣu thông), nhất là về vốn hoạt động và năng lực nhân viên. Đây là hai yếu tố làm cản trở doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng xuất bản phẩm quốc tế và xúc tiến thƣơng mại quốc tế. Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc cần quan tâm hơn để các doanh nghiệp có thể nhanh chóng hội nhập, cho phép các đơn vị đƣợc trực tiếp thực hiện nhập khẩu xuất bản phẩm (không qua ủy thác); đầu tƣ để xuất bản một số loại sách có ý nghĩa giáo dục

cao; đầu tƣ hoặc ƣu tiên một phần hạ tầng cơ sở để doanh nghiệp mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh nhƣ: cấp đất, cho thuê nhà giá ƣu đãi, giảm một số loại thuế để doanh nghiệp tái đầu tƣ kinh doanh.

+ Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ xuất bản

Hiện tại, vấn đề đào tạo của cả ba khâu trong xuất bản còn nan giải, mới chú ý hình thức, nhƣng chất lƣợng, nội dung và phƣơng pháp để đạt hiệu quả chƣa đƣợc coi trọng. Do đó cần có một tầm nhìn thoáng đạt với chiến lƣợc đào tạo phù hợp và hƣớng đích là: đào tạo cán bộ cho ai, họ sẽ làm gì, làm nhƣ thế nào, từ đó sẽ tìm ra giải pháp thông minh cho vấn đề bơi ra đại dƣơng và thay thế cho tƣ duy thiển cận, cục bộ bản vị ao nhà bấy lâu nay. Quản lý đào tạo sát sao hơn nhƣng nên hƣớng vào nâng cao chất lƣợng giờ học, và những ngƣời quản lý đào tạo các khoa chuyên ngành cũng cần có chuyên môn hóa theo các chuyên ngành đó.

Thực tế đang đòi hỏi ngành xuất bản phải nỗ lực để tiến ki ̣p xu hƣớng thời đa ̣i và nhu cầu xuất bản phẩm của nhân dân. Việc đón trƣớc nhu cầu xuất bản phẩm, sƣ̣ tăng tốc của công nghê ̣ xuất bản, các hành vi kinh doanh phù hợp với xu thế thị trƣờng... đang là đòi hỏi bƣ́c thiết đối với xuất bản Viê ̣t Nam hiện nay. Đây là những bƣớc đi không dễ dàng đối với ngành xuất bản (bao gồm cả các đơn vị biên tập xuất bản, in và phát hành) trong bối cảnh toàn cầu hóa, đòi hỏi phải có sƣ̣ quản lý dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn xuất bản, đảm bảo sƣ̣ phát triển hài hòa các mối quan hệ trong nƣớc và quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển đổi mô hình hoạt động của Nhà xuất bản Lao động Xã hội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)