Những đặc trƣng cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hoài đức, thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 33)

1.2. Khái niệm, đặc trƣng, tiêu chí và phân loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.2.2 Những đặc trƣng cơ bản

Đặc trƣng cơ bản của cơ cấu kinh tế là luôn luôn vận động và biến đổi. Sự biến đổi ấy rất đa dạng giữa các nƣớc, các địa phƣơng có những điều kiện kinh tế - xã hội và trình độ khác nhau. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế nƣớc ta có xu hƣớng vận động và phát triển nhƣ sau:

- Sự vận động từ một nền kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá. - Sự vận động trong quá trình tỷ trọng công nghiệp ngày càng cao, tỷ lệ nông nghiệp giảm tƣơng đối nhƣng tăng tuyệt đối, phần dịch vụ tăng nhanh hơn trong tỷ trọng sản phẩm quốc dân.

- Xu hƣớng biến đổi từ cơ cấu kinh tế khép kín trong phạm vi quốc gia thậm chí trong từng địa phƣơng sang cơ cấu kinh tế mở trong phạm vi cả nƣớc và quốc tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta theo mô hình sau:

Về cơ cấu ngành: chuyển từ cơ cấu nông nghiệp- công nghiệp trƣớc đây sang cơ cấu nông nghiệp- công nghiệp và tiến tới cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Trong những năm trƣớc mắt, phát triển mạnh công nghiệp chế biến và kết cấu hạ tầng, chuẩn bị điều kiện để phát triển các ngành mũi nhọn và có lợi thế so sánh.

Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Chuyển từ cơ cấu kinh tế quốc doanh, tập thể là chủ yếu sang cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ bản nhà nƣớc, kinh tế tƣ nhân, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong đó phải củng cố kinh tế nhà nƣớc, phát triển mạnh kinh tế tập thể và kinh tế tƣ nhân.

Cơ cấu vùng: Cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần chỉ có thể đạt đƣợc chuyển dịch trên một vùng nhất định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trong quá trình phát triển toàn diện và tập trung có trọng điểm, phát triển tổng hợp

kết hợp với chuyên môn hoá. Trong những năm tới, cần đầu tƣ phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các khu kinh tế đặc biệt và các cực phát triển kinh tế để tạo ra sự tăng trƣởng nhanh, trên cơ sở lôi cuốn, thúc đẩy sự phát triển toàn diện.

1.2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá

* Tiêu chí đánh giá cơ cấu kinh tế hợp lý

Một là: Kinh tế - xã hội, nhất là các quy luật kinh tế nhƣ: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, những quy luật kinh tế thị trƣờng nhƣ: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lƣu thông tiền tệ, các quy luật của tái sản xuất nhƣ: quy luật năng suất lao động, quy luật tích luỹ, phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.

Hai là: Đảm bảo khai thác tối đa các tiềm năng, nguồn lực của cả nƣớc, các ngành, các địa phƣơng, các vùng qua các phƣơng án sản xuất kinh doanh.

Ba là: Sử dụng đƣợc ngày càng nhiều lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh giữa các nƣớc, các vùng và khu vực. Vai trò này gắn với việc hình thành cơ cấu “kinh tế mở”. Ở góc độ vĩ mô phải gắn với việc xây dựng chiến lƣợc hƣớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu các mặt hang trong nƣớc sản xuất không hiệu quả gắn với phân công lao động và thƣơng mại quốc tế.

Bốn là: Phải phản ánh đƣợc xu hƣớng phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, xu hƣớng quốc tế hoá và khu vực hoá.

Năm là: Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thƣớc đo kết quả cuối cùng của một cơ cấu kinh tế tối ƣu.

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong quá trình mở rộng quy mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trƣởng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau, dẫn đến các mối

quan hệ về số lƣợng và chất lƣợng giữa chúng thay đổi, tức cơ cấu kinh tế biến đổi. Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế là một quá trình thƣờng xuyên, liên tục và thƣờng diễn ra với tốc độ tƣơng đối chậm chạm theo thời gian. Các nhà kinh tế gọi quá trình biến đổi đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có nhiều phƣơng pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế song phƣơng pháp vector là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến hơn cả. Để lƣợng hoá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa hai thời điểm t0 và t1, ngƣời ta thƣờng dùng công thức sau:                    n i n i i i i n i i t S t S t S t S 1 1 1 2 0 2 1 0 1 ) ( ) ( ) ( ) ( cos

Trong đó: Si(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t

φ đƣợc coi là góc hợp bởi 2 véc tơ cơ cấu S(t0) và S(t1). Khi đó Cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu và ngƣợc lại. Khi cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng φ điều đó có nghĩa là hai cơ cấu đồng nhất. Khi cosφ = 0 thì góc giữa hai véc tơ này bằng 900

và các vector cơ cấu là trực giao với nhau. Nhƣ vậy: 0 ≤ φ ≤ 900

Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch có thể so sánh góc 0 với giới hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vector. Do vậy tỷ số φ / 90 phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu.

Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là yêu cầu trƣớc hết để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tƣ, có thể dự kiến và thực thi những dự án đầu tƣ dài hạn, giảm bớt rủi do trong quá trình đầu tƣ. Sự ổn định về kinh tế liên

quan đặc biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự đúng đắn của các định hƣớng chiến lƣợc phát triển dài hạn đất nƣớc.

Môi trƣờng đầu tƣ đƣợc hệ thống luật pháp và chính sách của nhà nƣớc đảm bảo. Hệ thống Luật Pháp, trƣớc hết là luật đầu tƣ công bằng, hợp lý và đƣợc đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế, tạo dựng một nền kinh tế thị trƣờng, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị trƣờng. Nhờ đó, các nguồn vốn đầu tƣ đƣợc huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả.

Tính hợp lý của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tính hợp lý của một cơ cấu kinh tế thực chất là sự chuyển dịch cơ cấu sản lƣợng đầu ra. Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố: năng suất lao động và quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ.

Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì tăng trƣởng kinh tế và biến đổi cơ cấu kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế. Giữa chúng có mối quan hệ qua lại nhƣ mối quan hệ giữa lƣợng và chất. Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện hơn nữa cơ cấu kinh tế trong tƣơng lai.

Tính bền vững trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Về mặt xã hội: Các chỉ số xã hội là thƣớc đo mục tiêu cuối cùng của sự phát triển, nó đƣợc thể hiện trên các khía cạnh: mức độ bảo đảm các nhu cầu của con ngƣời, mức độ nghèo đói và bất bình đẳng về kinh tế cũng nhƣ xã hội. Các nghiên cứu kinh tế phát triển cho rằng vấn đề đảm bảo xã hội và tăng trƣởng kinh tế không phải luôn vận động đồng biến với nhau, nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, hƣớng đi của mỗi nƣớc trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển và quan trọng hơn là chính sách phân phối thu nhập

cũng nhƣ sự quan tâm đối với ngƣời nghèo và tầng lớp dễ bị tổn thƣơng trong xã hội của nhà nƣớc.

- Về môi trƣờng: Việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên luôn gắn bó hữu cơ với bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Vì thế, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tổ chức thực thi có hiệu lực các luật pháp đã ban hành. Một mặt sử dụng các biện pháp sinh học để tái tạo, nâng cao độ phì miêu của đất đai, duỳ trì và phát triển các loài thực vật, động vật, đảm bảo sự ổn định và cân bằng sinh thái. Mặt khác, sử dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc, xử lý các chất thải rắn, sử dụng các loại thiết bị lọc bụi, giảm thanh, chống bức xạ, phóng xạ.

- Tăng trƣởng ổn định: Bản chất của tăng trƣởng là phản ánh sự thay đổi về lƣợng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trƣởng kinh tế đƣợc gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lƣợng tăng trƣởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều đƣợc nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời. Hơn thế nữa, quá trình ấy phải đƣợc tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.

* Tiêu chí đánh giá cơ cấu kinh tế trong quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Trƣớc hết cần căn cứ vào những đặc trƣng công nghiệp hoá trong quá trình hiện đại của Việt Nam để đề ra các nhóm tiêu chí thích hợp, ở đây gồm có: tiêu chí về kinh tế, về khoa học - công nghệ, về xã hội văn hoá, về môi trƣờng tài nguyên, tƣơng ứng với yêu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền vững, phát triển khoa học - công nghệ tiến tới kinh tế tri thức, phát triển xã

hội hài hoà với phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ, cải thiện môi trƣờng sống.

Khi chọn tiêu chí, cần bảo đảm trƣớc hết có đủ tính đại diện cho từng tiêu chí, đồng thời có tính khả thi cao, nghĩa là có đủ các số liệu thống kê tƣơng ứng để t7ính toán và so sánh quốc tế. Đồng thời, số lƣợng tiêu chí không nên tham nhiều và phải độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau.

Sơ bộ có thể đề xuất để tham khảo cơ cấu tiêu chí và chỉ tiêu sau:

- Tiêu chí kinh tế: 1) GDP bình quân đầu ngƣời; 2) Tỷ trọng giá trị gia tăng nông nghiệp trong GDP; 3) Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao động.

- Tiêu chí khoa học - công nghệ: 4) Tỷ lệ kinh phí R&D và giáo dục trong GDP; 5) Số sinh viên đại học trên 10 000 dân; 6) Số sử dụng internet trên dân số; 7) Tỷ lệ hàng công nghệ cao trong hàng công nghiệp chế tác xuất khẩu.

- Tiêu chí xã hội: 8) Tỷ trọng dân số đô thị trong tổng dân số; 9) Chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% dân số cao nhất và nhóm thấp nhất; 10) Số bác sĩ trên 10000 dân.

- Tiêu chí tài nguyên môi trƣờng: 11) Tỷ lệ sử dụng nƣớc sạch; 12) Tỷ lệ rừng che phủ.

Các giá trị chuẩn của các tiêu chí công nghiệp hoá có thể chọn lựa dựa theo số liệu bình quân của các nƣớc đi trƣớc khi đã hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, gồm khoảng gần 20 nƣớc phát triển nhất vào những năm 60 và 70 của thế kỷ trƣớc. Những chỉ tiêu liên quan đến công nghệ mới và vấn đề môi trƣờng có thể tham khảo số liệu của các nƣớc công nghiệp hoá mới vào đầu thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20. Sơ bộ số liệu ghi trong biểu sau:

Biểu 1.1: Tiêu chí công nghiệp hoá dự kiến

Số Chỉ tiêu Đơn vị Chuẩn

1 GDP bình quân đầu ngƣời USD > 5000 640 2 Tỷ trọng NN/GDP % 10 21 3 Tỷ lệ lao động NN % < 30 54 4 Tỷ lệ đô thị hoá % > 50 27 5 Chênh lệch thu nhập nhóm 20 % dân số cao/thấp nhất lần 4 4,9 6 Số bác sĩ/1000 dân số 1 0,62

7 Chi phí khoa giáo/GDP % 8 6,4

8 Sinh viên/10000 dân % 15 16,7

9 Sử dụng Internet/dân số % 25 12.9

10 Tỷ lệ công nghệ cao trong

hàng chế tác xuất khẩu % 12 6

11 Sử dụng nƣớc sạch/dân số % 100 85

12 Độ phủ xanh rừng % 42 38,8

Các số liệu trong bảng chỉ tiêu đƣợc lấy từ WDI của Ngân hàng Thế giới, Niên giám Thống kê Việt nam, có tham khảo CHELEM, cơ sở dữ liệu của Tổng uỷ Kế hoạch Pháp và PWT, cơ sở dữ liệu của Trƣờng Đại học Pennsyl-vania, Mỹ.

1.2.4 Phân loại cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tƣơng quan tỷ lệ biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trƣng của nƣớc đang phát triển khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia ngƣời ta thƣờng phân tích theo ba nhóm ngành (khu vực) chính:

- Nhóm ngành công nghiệp: gồm các ngành công nghiệp và xây dựng. - Nhóm ngành thƣơng mại dịch vụ: gồm thƣơng mại, bƣu điện, du lịch. Cần nghiên cứu loại cơ cấu này nhằm tìm ra cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần ƣu tiên tập chung cao nguồn lực có hạn của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất có hiệu quả nhất. Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nƣớc ta hiện nay có thể nhận xét: Nƣớc ta hiện nay về cơ bản còn đang là một nƣớc nông nghiệp. Xu hƣớng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là chuyển dịch trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh, còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hƣớng giảm.

Cơ cấu vùng kinh tế: Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế vùng đƣợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Cơ cấu vùng và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơ cấu vùng hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế.

Trong cơ cấu vùng có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian vùng. Xu hƣớng phát triển kinh tế vùng thƣờng là phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ƣu tiên vài ngành và gắn liền với sự hình thành sự phân bổ dân cƣ phù hợp với các điều kiện tiềm năng phát triển kinh tế của vùng.

Cơ cấu thành phần kinh tế: Nếu nhƣ phân công lao động xã hội là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu vùng, thì chế độ sở hữu lại là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế. Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải

dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội....theo nghĩa đó, cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hoài đức, thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)