Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hoài đức, thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 59 - 64)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiê n kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

* Điều kiện kinh tế

Hoài Đức là một huyện ngoại thành, có vị trí địa lý và giao thông thuận lợi. Trong những năm qua tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều làng nghề phát triển; nhân dân lao động cần cù, năng động, sáng tạo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên; diện mạo đô thị, bộ mặt nông thôn thay đổi nhanh; tình hình an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo. Những đặc điểm trên đã tạo điều kiện để Hoài Đức thu hút các nguồn lực đầu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Huyện Hoài Đức đã tích cực chỉ đạo đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, phối hợp với các sở, ban, ngành của Thành phố và các doanh nghiệp để tổ chức các hội chợ, tổ chức các chƣơng trình đƣa hàng bình ổn giá về nông thôn nhân dịp tết nguyên đán, tuyên truyền nhân dân hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra quản lý thị trƣờng, chống buôn lậu, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lƣợng, chống gian lận thƣơng mại nhằm nâng cao chất lƣợng, tạo niềm tin, an toàn đối với ngƣời tiêu dùng.

Nhiều doanh nghiệp đã đầu tƣ máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại nên nhiều mặt hàng có giá trị gia tăng cao trong sản xuất hàng hóa.

Sản xuất công nghiệp xây dựng

Lực lƣợng tham gia sản xuất công nghiệp, TTCN và dịch vụ tăng mạnh theo chiều hƣớng tích cực, phát triển nhanh cả về số lƣợng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong 5 năm, đã tăng thêm 270 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn huyện đến nay là 1.299 và 10.155 hộ SXKD, chiếm 96,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

Sản xuất Nông nghiệp

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trung bình 1.480 tỷ đồng, năm 2015 ƣớc đạt 1.491 tỷ đồng, tăng trƣởng bình quân 0,6% năm, vƣợt 2,8% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Trong đó, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 40,8% cơ cấu nông nghiệp, tăng 7% so với năm 2010; giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 59,2% cơ cấu nông nghiệp, tăng 1,1% so với năm 2010. Huyện đã chú trọng chỉ đạo hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao. Tập trung tổ chức tuyên truyền, tập huấn và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp cho nông dân; đến

nay đã triển khai đƣợc 639 ha trồng rau, hoa, cây ăn quả ở các xã: Song Phƣơng, Đông La, Tiền Yên, Vân Côn, Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở...

Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 26.264 tấn (sản lƣợng thóc 25.180 tấn, chiếm 95,8%), tăng 10,4% so với năm 2010 (23.780 tấn).

Giá trị sản xuất đạt 172 triệu đồng/ha đất canh tác (vùng bãi đạt 238,7 triệu/ha canh tác), tăng 1,26 lần so với năm 2010.

* Điều kiện về xã hội

+ Giáo dục đào tạo và dạy nghề:

Sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2010-2014 có nhiều đổi mới, phát triển đồng bộ cả về số lƣợng và chất lƣợng:

Quy mô trƣờng, lớp học tăng đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện (thành lập mới 02 trƣờng Mầm non, 01 trƣờng THCS), số lƣợng học sinh trong các trƣờng học ngày càng tăng (Mầm non tăng 3.914 cháu,Tiểu học tăng 5.151 h/s, THCS tăng 900 h/s so với năm 2010). Tỷ lệ học sinh THCS bỏ học giảm (năm 2010 là 0,7%, năm học 2010-2014 chỉ còn 0,22%)

Công tác đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia đƣợc đặc biệt quan tâm. Huyện đã dành gần 1.200 tỷ đồng đầu tƣ cho cơ sở vật chất trƣờng học nên đã có 42/70 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (tăng 26 trƣờng so với năm 2010, chiếm 60%, vƣợt 5% so kế hoạch); có 41/46 thƣ viện đạt chuẩn (đạt 89%).

Đào tạo dạy nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động:

Huyện đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/HU ngày 27/4/2012 của Ban Thƣờng vụ Huyện ủy về việc thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Số lớp đào tạo, bồi dƣỡng, truyền nghề, nhân cấy nghề cho lao động nông thôn và ngƣời lao động tăng (đã mở 575 lớp với 31.083 ngƣời tham gia). Trong giai đoạn 2010-2014 đã giải quyết việc làm cho khoảng 16.000 ngƣời đạt 75% kế hoạch.

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động theo ngành nghề

(ĐVT: ngƣời)

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoài Đức năm 2010 đến 2014)

Phối hợp Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội thành phố tổ chức thành công các phiên giao dịch việc làm hàng năm trên địa bàn huyện, đã có gần 300 doanh nghiệp tham gia tuyển chọn lao động, thu hút trên 7.000 lƣợt ngƣời đến tham gia, có 1.150 ngƣời đƣợc tuyển dụng và tuyển sinh học nghề.

Công tác giảm nghèo.

Trong 5 năm qua, các ngành, các cấp, các xã, thị trấn tìm mọi giải pháp giúp đỡ hộ nghèo, quan tâm hỗ trợ xóa 49 nhà dột nát, giúp 2.046 hộ thoát nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo đến nay chỉ còn 1,45%, việc hỗ trợ các đối tƣợng chính sách xã hội và ngƣời nghèo đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, hiệu quả, ngƣời dân đã tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ xã hội. Từ năm 2012 không còn hộ gia đình có công nghèo, hoặc cận nghèo.

Công tác đấu tranh, phòng chống và đẩy lùi các tệ nạn xã hội

Ban chỉ đạo phòng chống tệ nạn xã hội huyện thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn củng cố và hoạt động có hiệu quả. Trên địa bàn không có tụ điểm phức tạp về cờ bạc, tệ nạn mại dâm, ma túy. Kiểm tra 975 đợt, phát hiện xử lý 47

Năm Nông, lâm và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Thƣơng mại và dịch vụ 2010 43.358 15.415 20.558 2011 43.066 16.035 21.841 2012 41.964 16.277 21.709 2013 40.001 18567 23.487 2014 39.310 18.928 25.375

đối tƣợng. Tích cực vận động và cƣỡng chế 171 ngƣời nghiện ma túy đi cai nghiện tập trung.

Đời sống vật chất và tinh thần

Giá trị tăng thêm bình quân đầu ngƣời tăng từ 22 triệu đồng/ngƣời năm 2010 lên 35,5 triệu đồng/ngƣời/năm 2014. Số hộ có nhà kiên cố và khang trang cùng với phƣơng tiện cá nhân phục vụ đi lại, nghe, nhìn tăng nhanh.

Trong huyện 20/20 xã, thị trấn đƣợc phủ sóng truyền thanh và truyền hình, 16/20 xã có bƣu điện văn hoá xã, 100% số xã đƣợc hoà mạng lƣới điện quốc gia, đặc biệt 20/20 xã có mạng Internet công cộng.

Trong những năm qua , Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dƣ̣ng đời sống văn hóa trên địa bàn huyê ̣n đƣợc triển khai và từng bƣớc lan tỏa vào đời sống nhân dân, tạo động lực tích cực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà, hạn chế các tệ nạn xã hội và góp phần nâng cao đời sống của các tầng lớp nhâ n dân. Kết quả: Gia đình văn hóa năm 2010: 40.542 hộ (81%). Làng, khu dân cƣ văn hóa năm 2010: 51 làng, khu dân cƣ (39,8%). Cơ quan đơn vị, doanh nghiệp văn hóa năm 2010: 60 đơn vị (44%), dự kiến 2015: 105 đơn vị (77,7%)

Công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị

Đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch 19 xã NTM. Hoàn thành nhiều quy hoạch chuyên ngành nhƣ: Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ huyện đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; Quy hoạch phát triển KTXH huyện đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của huyện giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030; 121 đồ án quy hoạch xây dựng: 09 trụ sở UBND các xã, thị trấn, 16 dự án đất đấu giá quyền sử dụng đất, rà soát phê duyệt 41 dự án đất dịch vụ theo NĐ 17, 01 cụm Công nghiệp làng nghề xã Dƣơng Liễu, 54 trƣờng học thuộc huyện quản lý.

Quản lý, khai thác, sử dụng đất đai; giữ gìn, bảo vệ môi trường.

Huyện đã tập trung triển khai và hoàn thiện một số Quy hoạch nhƣ: Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Hoài Đức đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020. Ban hành các văn bản nhằm đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện. Công tác quản lý sử dụng và xử lý vi phạm đất đai đƣợc tăng cƣờng và có nhiều chuyển biến rõ nét hơn, các vi phạm phát sinh cơ bản đƣợc xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện hoài đức, thành phố hà nội trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)