4 Quy trình khảo nghiệm:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 104 - 111)

3.5.2 .Nội dung khảo nghiệm

3.5. 4 Quy trình khảo nghiệm:

Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng TH huyện Thuy Phƣớc đã đề xuất ở trên. Chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của 28 CBQL của 26 trƣờng TH, 26 GVTA dạy giỏi cấp huyện. Tổng số CBQL và GVTA đƣợc điều tra

về việc đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp là 54. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Bước 1:

Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 5 biện pháp đƣợc đề xuất có 5 mức độ:Rất cần thiết; Cần thiết; Tƣơng đối cần thiết; Không cần thiết; Hoàn toàn không cần thiết

* Nhận thức về mức độ khả thi của 5 biện pháp đƣợc đề xuất có 5 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Tƣơng đối khả thi; Không khả thi; Hoàn toàn không khả thi

Bước 2: Chọn đối tƣợng điều tra Bước 3: Phát phiếu điều tra.

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

* Kết quả khảo nghiệm đƣợc xử lý định tính ở các mức độ cụ thể đối với mức độ cần thiết, mức độ khả thi nhƣ sau:

- Mức độ 1: Hoàn toàn không cần thiết; Hoàn toàn không khả thi 1 điểm - Mức độ 2: Không cần thiết 2 điểm; Không khả thi 2 điểm

- Mức độ 3: Tƣơng đối cần thiết 3 điểm; Tƣơng đối khả thi 3 điểm - Mức độ 4: Cần thiết 4 điểm; Khả thi 4 điểm

- Mức độ 5: Rất cần thiết 5 điểm; Rất khả thi 4 điểm

* Tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc.

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ hợp lý của các biện pháp quản lý đề xuất ST T Biện pháp Mức độ hợp lý X Thứ bậc 1 2 3 4 5 1 BP1 0 0 2 12 40 254 4,7 1 2 BP2 0 0 5 11 38 249 4,6 2 3 BP3 0 1 11 11 31 234 4,3 3 4 BP4 0 0 10 31 13 219 4,1 5 5 BP5 0 1 16 8 29 227 4,2 4 Tổng cộng 0 2 44 73 151 1.183 4,4

Ghi chú:

BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP2: Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểu học.

BP3: Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh

BP4: Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

Kết quả khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất của chúng tôi đã đƣợc đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình X = 4,4và có 5/5 biện pháp (100%) có điểm trung bình X >4. Trong đó:“Tổ chức nâng cao nhận thức cho giảng viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh” đƣợc đánh giá rất cần thiết với X =4,7 , xếp thứ bậc 1; biện pháp “Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học.” với X =4,6, xếp thứ bậc 2; biện pháp “Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng, tăng

cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh”, với X =4,3, xếp thứ bậc 3; biện pháp “Tăng cƣờng tổ chức động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh” với X =4,2, xếp thứ bậc 4; biện pháp “Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh”.,với X =4,1, xếp thứ bậc 5.

* Tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc.

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ST T Biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc 1 2 3 4 5 1 BP1 0 0 7 12 35 244 4,5 1 2 BP2 0 4 5 11 34 237 4,4 2 3 BP3 2 7 7 13 25 214 4,0 4 4 BP4 1 1 15 8 29 225 4,2 3

ST T Biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc 1 2 3 4 5 5 BP5 1 1 12 27 13 211 3,9 5 Tổng cộng 4 13 42 75 136 1.136 4,2

BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP2: Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểu học.

BP3: Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP4: Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy các khách thể đánh giá những biện pháp đề xuất ở mức độ rất khả thi, đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình X =4,2và có 5/5biện pháp (100%) có điểm trung bình X >4.

Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi của các biện pháp rất khả thi có 5 biện pháp: biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.” với X =4,5, xếp thứ bậc 1; biện pháp“Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho độingũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học” với X =4,4 xếp thứ bậc 2; biện pháp “Tăng cƣờng tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học” với X =4,2 , xếp thứ bậc 3; biện pháp “Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng, tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học”, với X =4,0, xếp thứ bậc 4; biện pháp“Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học” với X

=4,0 xếp cùng thứ bậc 4, có mức độ khả thi thấp hơn. Tuy nhiên biện pháp này lại có mức cần thiết khá cao (Tính cần thiết với X = 4,1 ). Sau khi thực hiện phân tích

tính cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp quản lý bằng phƣơng pháp thống kê Toán học để tính mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman.

Bảng 3.3.Tƣơng quan giữa mức độ hợp lý và mức độ khả thi của các biện pháp. STT Biện pháp Tính hợp lý (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) Hiệu số D D2 1 BP1 4,7 4,5 1 1 0 0 2 BP2 4,6 4,4 2 2 0 0 3 BP3 4,3 4,0 3 4 -1 1 4 BP4 4,1 4,2 4 3 1 1 5 BP5 4,2 4,0 4 5 -1 1 D2 = 3

BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP2:Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểu học.

BP3: Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP4: Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

r = 1 -

Với r là hệ số tƣơng quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Và qui ƣớc: Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận. r < 0 là tƣơng quan nghịch. ) 1 ( 6 2 2   N N D

Nếu r càng gần 1 thì tƣơng quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tƣơng quan càng lỏng. Thay các giá trị vào công thức ta thấy: r =

 2  6.3 1 5. 5 1   = 0,85

Với hệ số tƣơng quan r = 0,85 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cần thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.

Qua biểu đồ 3.1 chúng ta thấy cả 5 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận. Biện pháp 1,2 tính đồng thuận rất cao, chỉ có biện pháp số 3,4,5 có sự chênh lệch khá ít. Các biện pháp đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lại mang tính chiến lƣợc lâu dài mà công tác QLGD các trƣờng TH trong huyện cần hƣớng tới.

Tiểu kết chƣơng 3

Những biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất ở trên đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu nội dung và đặc điểm hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học trong điều kiện hiện nay; nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác QLGD nói chung, quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng TH nói riêng và việc vận dụng trong điều kiện thực tiễn của huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

Quá trình đề xuất đã đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất đồng bộ, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi của các biện pháp. Việc khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Trong quá trình thực hiện, CBQL phải tổ chức phối hợp đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học, phải có kế hoạch phát động các phong trào thi đua ứng dụng CNTT trong dạy học; động viên khen thƣởng, rút kinh nghiệm ... làm động lực và làm nền tảng cho phong trào thi đua đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục tại địa phƣơng.

Nhằm giúp cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học trở thành hiện thực ở nhà trƣờng, chúng tôi đề xuất Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh.

trọng vì vậy để đảm bảo việc úng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh hiệu quả chúng tôi đề xuất Biện pháp 2: Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho độingũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng tiểu học nhằm giúp cho đội ngũ GVTA và HS có đủ năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy học.

Với một trƣờng học có đày đủ csvc và thiết bị CNTT phục vụ dạy học, GV và HS sẽ tích cực hơn trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy vì vậy chúng tôi đề xuất Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Cơ bản là khai thác, sử dụng có hiệu quả các phần mềm dạy học và bảo quản tốt csvc, TBDH hiện có của nhà trƣờng; Tăng cƣờng bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ ứng dụng CNTT vào giảng dạy.

Để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học một cách có hiệu quả và xuyên suốt, chúng tôi đề xuất Biện pháp 4 và 5: Tăng cƣờng tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh.

Tuy vậy, các biện pháp đề xuất trên mới chỉ đƣợc khẳng định qua khảo nghiệm nên khi đƣợc triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích họp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 104 - 111)