1.2.3 .Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.3. Thực trạnghoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2.3.2. Thực trạng thựchiện nội dung hoạt động ứng dụng công nghệ
Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng nội dung của hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào chuẫn bị bài dạy
Ứng dụng CNTT vào chuẫn bị bài dạy Mức độ thƣờng xuyên X Thứ bậc 5 4 3 2 1 SL SL SL SL SL % % % % % 1 Chuẩn bị các phần mềm 26 64 23 4 1 464 3,93
soạn thảo Kế hoạch bài
dạy 22,8 54,2 19,6 3,4 0,0
4
2
Sử dụng các phần mềm vào thiết kế Kế hoạch bài dạy 67 26 21 4 0 510 4,32 2 56,8 22,0 17,8 3,4 0,0 3 Sử dụng các hình ảnh và video để chèn vào Kế hoạch bài dạy
27 65 22 4 0 469 3,97 3 22,8 56,2 18,6 3,4 0,0
4
Sử dụng mạng internet để khai thác dữ liệu cho thiết kế Kế hoạch bài dạy
67 27 20 4 0 511 4,33 1 56,8 22,8 17,0 3,4 0,0
5
Khai thác các hiệu ứng và mô hình ảo cho Kế hoạch bài dạy
27 40 47 4 0 444 3,76 5 22,8 33,9 39,8 3,4 0,0
Kết quả khảo sát Bảng 2.6 cho thấy về cơ bản giáo viên đã biết ứng dụng công nghệ thông tin vào việc chuẩn bị bài dạy. Ở nội dung “Chuẩn bị các phần mềm soạn thảo Kế hoạch bài dạy” có 22,8% và 54,2% ý kiến đánh giá của CBQL và GV cho rằng “thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên”. Chuẩn bị các phần mềm soạn thảo Kế hoạch bài dạy Có 78,8% ý kiến đánh giá của CBQL và GV cho rằng “thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên”. Có 79 % ý kiến đánh giá của CBQL và GV cho rằng “thƣờng xuyên” và “rất thƣờng xuyên” sử dụng các hình ảnh và video để chèn vào Kế hoạch bài dạy, sử dụng mạng internet để lấy tƣ liệu chuẩn bị cho thiết két Kế hoạch bài dạy. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn khoảng dƣới 20 % ý kiến đánh giá của CBQL và GV là “Tƣơng đối thƣờng xuyên” và “Không thƣờng xuyên”. Đặc biệt là có 43,3% giáo viên “Tƣơng đối thƣờng xuyên” và “Không thƣờng xuyên”sử dụng các phần mềm vào khai thác các hiệu ứng và mô hình ảo cho Kế hoạch bài dạy. Điều này cho thấy nội dung hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu chuẩn bị Kế hoạch bài dạy của GVTA chƣa thực sự đƣợc khai thác tối đa.
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học Ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học Mức độ thƣờng xuyên X Thứ bậc 5 4 3 2 1 SL SL SL SL SL % % % % % 1 Sử dụng các máy tính và máy chiếu đa năng
40 57 20 6 0 500 4,24 3 33,9 48,3 17,0 5,1 0,0 2 Sử dụng bài dạy E-leaming 35 62 20 6 0 475 4,03 5 29,7 52,5 17,0 5,1 0,0 3 Sử dụng bảng thông minh 80 20 17 6 0 543 4,6 1 67,8 17,0 14,4 5,1 0,0 4 Sử dụng các phần mềm liên kết tƣơng tác với học sinh 57 40 20 6 0 517 4,38 2 48,3 33,9 17,0 5,1 0,0 5 Mô phỏng các bài thực hành bằng phần mềm dạy học 38 57 20 6 2 492 4,16 4 33,9 48,3 17,0 5,1 0,0
Kết quả khảo sát ở nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học cũng đƣợc giáo viên chú trọng thực hiện, cụ thể nhƣ sau:Có 84,8% ý kiến đánh giá của CBQL và GV cho rằng học “Thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên” sử dụng bảng thông minh trong tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở các trƣờng TH với điểm trung bình X= 4,6 và có 82,2% CBQL và GV cho rằng họ “Thƣờng xuyên” và “Rất thƣờng xuyên” sử dụng máy tính và máy chiếu đa năng khi tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng bài giảng Eleaming vào dạy học, sử dụng các phần mềm liên kết tƣơng tác với học sinh với điểm trung bình X= 4,38. Trong khi đó nội dung ứng dụng, mô phỏng các bài thực hành bằng phần mềm dạy học. Tuy nhiên trên thực tể cho thấy vẫn còn một số giáo viên “Tƣơng đối thƣờng xuyên” hoặc “không thƣờng xuyên” mới ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học với khoảng 15,2% CBQL và GV “Tƣơng đối thƣờng xuyên” hoặc “không thƣờng xuyên” ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học tiếng Anh tại các trƣờng TH.
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ thƣờng xuyên X Thứ bậc 5 4 3 2 1 SL SL SL SL SL % % % % % 1 Ứng dụng vào thiết kế các bài kiểm tra, đánh giá
57 22 30 9 0 481 4,08 2 48,4 18,6 25,4 7,6 0,0
2 Ứng dụng vào đảo các mã đề kiểm tra, đánh giá
20 57 30 11 0 494 4,19 1 16,9 48,4 25,4 9,3 0,0
3 Lƣu trữ, mã hoá các đề kiểm tra, đánh giá
20 45 33 11 0 401 3,4 5 16,9 45,8 28,0 9,3 0,0
4
Theo dõi tiến trình học tập và làm bài tập của học sinh
57 20 30 11 0 477 4,04 3 48,4 16,9 25,4 9,3 0,0
5 Ứng dụng CNTT trong chấm các bài kiểm tra
30 47 30 11 0 450 3,81 4 25,4 39,9 25,4 9,3 0,0
Ở nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng đƣợc các giáo viên chú trọng việc ứng dụng nào thể hiện nhƣ: ứng dụng vào thiết kế các bài kiểm tra, đánh giá; ứng dụng vào đảo các mã đề kiểm tra, đánh giá; Lƣu trữ và mã hoá các đề kiểm tra, đánh giá; Theo dõi tiến trình học tập và làm bài tập của học sinh; ứng dụng CNTT trong chấm các bài kiểm tra. Trong đó nội dung ứng dụng đƣợc CBQL và GV đánh giá “Thƣờng xuyên” và “rất thƣờng xuyên” với tỉ lệ % là 65,8 %.
Tóm lại về cơ bản GVTA đã biết ứng dụng CNTT vào chuẫn bị bài dạy, ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học vào các khâu chuẩn bị bài giảng, ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều GVTA còn lúng túng trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học học sinh với tỷ lệ 34,7% ý kiến đánh giá của GBQL và GV cho rằng họ “Tƣơng đối thƣờng xuyên” hoặc “không thƣờng xuyên” ứng dụng CNTT vào hoạt động này.
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát mục đích khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính của 260 học sinh tại 26 trƣờng TH
Mục đích khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính của HS
NỘI DUNG Mức độ thƣờng xuyên X Thứ bậc 5 4 3 2 1 SL % SL % SL % SL % SL % MĐ1 64 24.6 60 23.1 20 7.7 12 4.6 104 40 748 2,88 (5) MĐ2 64 24.6 90 34.6 60 23.1 20 7.7 26 10 926 3,56 (4) MĐ3 20 7.7 45 17.3 81 31.2 88 33.8 24 9.23 729 2,79 (6) MĐ4 21 8.1 45 17.3 30 11.5 80 30.8 84 32.3 619 2,38 (8) MĐ5 160 61.5 55 21.2 27 10.4 17 6.54 1 0.38 1.136 4,37 (1) MĐ6 120 46.2 81 31.3 45 17.3 10 0,38 4 1,53 1037 4,14 (3) MĐ7 30 11.5 45 17.3 30 11.5 81 31.2 74 28,5 662 2,55 (7) MĐ8 20 7.7 46 17.7 29 11.2 81 31.2 84 32.2 617 2,37 (9) MĐ9 150 57.7 50 19.2 32 12.3 17 6.6 11 4.2 1.094 4,27 (2)
MĐ 1: Đế làm các bài tập môn Tin học
MĐ 2: Để học trực tuyến (E- Learning)
MĐ 3: Để tìm kiếm các đề thi, tài liệu, phần mềm, tiện ích hỗ trợ học tập
MĐ 4: Để tìm hiểu các chương trình, chức năng của máy tính
MĐ 5: Để chơi các trò chơi trên máy vi tính
MĐ 6: Để nghe nhạc, xem phim trên máy tính
MĐ 7: Vào mạng để đọc sách, báo và các thông tin trên internet
MĐ 8 : Vào mạng để gửi, nhận thư điện tử (Email)
MĐ 9 : Vào mạng để tán gẫu (Chat)
Để có căn cứ khẳng định vai trò của việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh về mục đích của các em đối với các phƣơng pháp giảng dạy mà giáo viên sử dụng có ứng dụng CNTT và không ứng dụng CNTT kết quả đƣợc thể hiện rõ trong bảng 2.9.
Kết quả khảo sát cho thấy thời lƣợng học sinh sử dụng các dịch vụ trên máy tính, mạng máy tính với mục đích phục vụ cho học trực tuyến mức độ rất thƣờng
xuyên và thƣờng xuyên với 154 lƣợt chọn, tỷ lệ 57,9 % ( xếp thứ 4). Tuy nhiên việc sử dụng máy tính, mạng máy tính để chơi các trò chơi mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên là 215 lƣợt chọn, tỷ lệ 80,1% (xếp thứ 1). Nội dung những việc mà học sinh thƣờng sử dụng máy vi tính vào mạng là nghe nhạc, xem phim mức độ rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên là 210 lƣợt chọn 78,9% (xếp thứ 2); để tán gẫu là 200 lƣợt chọn, tỷ lệ 75,2% (xếp thứ 3).
Bảng 2.10. Đánh giá của HSvề mức độ thƣờng xuyên ứng dụng CNTT trong học tập STT Mức độ ứng dụng CNTT trong
học tập của học sinh Số ngƣời Tỷ lệ % X
1 Hoàn toàn không thƣờng xuyên 30 11,5 30
2 Không thƣờng xuyên 26 10 52
3 Thinh thoảng 78 30 234
4 Thƣờng xuyên 60 23,1 240
5 Rất thƣờng xuyên 66 25,4 330
Tổng cộng 260 100 886 3,41
Kết quả khảo sát Bảng 2.10 cho thấy 48,5% ý kiến đánh giá của HS về ứng dụng CNTT trong học tập môn Tiếng Anh ở mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên. Có tới 30 % ý kiến của HS cho rằng ứng dụng tƣơng đối thƣờng xuyên và có tới 21,5 % ý kiến của HS về hoàn toàn không thƣờng xuyên hoặc không thƣờng xuyên ứng dụng CNTT vào hoạt động học tập. Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng HS ở các Trƣờng TH chỉ mới tiếp xúc với kiến thức cơ bản về tin học chƣa đƣợc tập huấn chuyên sâu về CNTT. Vì thế các em ít có cơ hội ứng dụng CNTT vào học tập. Chính vị vậy các trƣờng TH cần phải tổ chức hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng để các em học sinh biết ứng dụng CNTT vào hoạt động học tập môn Tiếng Anh tự tin hơn và đạt hiệu quả hơn.
2.3.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện phương pháp và hình thứcdạy học môn Tiếng Anh ở các TH huyện Tuy Phước