4.Quản lỷ việc ứng dụngCNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 75 - 78)

1.2.3 .Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

2.4. 4.Quản lỷ việc ứng dụngCNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả

Bảng 2.21. Đánh giá của CBQL về quản lý ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ hiệu quả thực hiện (%) 5 4 3 2 1

1

Xây dựng kế hoạch sử dụng CNTT trong thiết kế các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh

28 29,5 5,5 37 0

2

Triển khai đến từng GV trong nhà trƣờng về ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập.

13

13 37 37 0

3 Chỉ đạo thực hiện việc sử dụng các phần mềm

chấm bài kiểm tra, bài thi của học sinh 16,7 16,7 18,5 48,1 0 4 Kiểm tra, giám sát việc sử dụng CNTT vào

đánh giá kết quả học tập của học sinh 28 5,5 16,7 50 0

Kết quả khảo sát Bảng 2.21 cho thấy về cơ bản các trƣờng bƣớc đầu đã tổ chức thực hiện công tác Quản lý việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, hầu hết CBQL ở các trƣờng đều xác định công tác quản lý việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một nội dung quan trọng trong quản lý hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trƣờng TH và cho rằng việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kểt quả học tập của học sinh ở các trƣờng TH hiện nay là rất cần thiết. Tuy nhiên trên thực tế, công tác Quản lý việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vẫn còn nhiều bất cập, việc triển khai thực hiện chƣa mang tính đồng bộ trong các nội dung, từ việc xây dựng kế hoạch sử dụng CNTT trong thiết kế các bài kiểm tra trắc nghiệm, công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai rộng rãi đến đội ngũ

GVTA ở các trƣờng trong đánh giá kết quả học tập của học sinh đến công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng CNTT vào đánh giá kết quả học tập, chính vì vậy mà hiệu quả mang lại chƣa cao. Điều này thể hiện qua kết quả khảo sát đối với CBQL các trƣờng, cụ thể: Ở nội dung “Xây dựng kế hoạch sử dụng CNTT trong thiết kế các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh” có tới 37% ý kiến đánh giá của CBQL cho rằng việc xây dựng kể hoạch sử dụng CNTT trong thiết kế các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh là “không hiệu quả”; việc triển khai đến từng GV trong nhà trƣờng về ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập chỉ có 13% CBQL đánh giá “hiệu quả” và 13% CBQL đánh giá “rất hiệu quả”. Trong công tác chỉ đạo thực hiện sử dụng các phần mềm chấm bài kiểm tra, bài kiểm tra của học sinh cũng có tới 48,1% CBQL cho rằng “không hiệu quả”; song song với việc triển chỉ đạo tổ chức triển khai là công tác kiểm tra giám sát cũng thực hiện chƣa thƣờng xuyên, chƣa có tính ràng buộc, vì vậy có tới 50% CBQL cho rằng công tác kiểm tra giám sát ở các trƣờng hiện nay “không hiệu quả”.

Để đẩy mạnh Quản lý việc ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quà học tập của học sinh, CBQL các trƣờng cũng đã xác định các nhiệm vụ cần thực hiện để tổ chức thực hiện đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng sử dụng CNTT, cụ thể:

- Đƣa hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Chỉ đạo các TTCM phân công thực hiện việc biên soạn đề trắc nghiệm, sắp xếp theo từng chƣơng, mục để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.

- Chỉ đạo tổ CNTT thực hiện sƣu tầm các phần mềm trắc nghiệm, các phần mềm ôn tập bằng hình thức trắc nghiệm để làm phong phú thêm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Anh trong nhà trƣờng.

- Nhà trƣờng xây dựng website của trƣờng, nối mạng phòng máy tính để HS cũng có thể tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

2.4.5.Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Anh ở các trường TH

Bảng 2.22. Đánh giá của CBQL về quản lý các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học

STT Nội dung Mức độ hiệu quả thực hiện (%) 5 4 3 2 1

1

Các Văn bản quy phạm pháp luật, chủ

trƣơng, cơ chế chính sách về ứng dụng CNTT trong giáo dục

83,3 13 3,7 0 0

2

Nhận thức của cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trong việc chỉ đạo triển khaỉ ứng dụng CNTT

55,6 37 7,4 0 0

3 Nhân lực và trình độ tin học của đội ngũ cán

bộ, giáo viên 46,3 37 9,3 7,4 0

4 Cơ sở vật chất, hạ tầng về CNTT 42,6 9,3 16,7 20,4 11,1 5 Các nguồn lực huy động từ xã hội hóa. 37 20,4 22,2 16,7 3,7

Kết quả khảo sát bảng 2.22 cho thấy hiện nay, hệ thống vãn bản chỉ đạo, cơ chế, chính sách cho việc ứng dụng CNTT trong lĩnh vực giáo dục tƣơng đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý, cơ sở hƣớng dẫn cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, có tới 83,3% và 13,% ý kiến của CBQL cho rằng hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật và chủ trƣơng, cơ chế, chính sách về ứng dụng CNTT trong giáo dục là “Hiệu quả” và “Rất hiệu quả”. Bên cạnh đó, nhận thức của các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trong chỉ đạo triển khai ứng dụng CNTT không ngừng đƣợc nâng cao và có sự quyết liệt, CNTT đƣợc các nhà quản lý xem là một yếu tố căn bản cho đổi mới và nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý nhà nƣớc trong các lĩnh vực nói chung và QLGD nóỉ riêng, điều này cũng thể hiện qua nhận thức của đội ngũ CBQL các trƣờng đƣợc khảo sát với 55,6% và 37% ý kiến cho rằng “nhận thức của cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trong việc chỉ đạo triển khai ứng dụng CNTT” là “Hiệu quả” và “Rất hiệu quả”, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Bên cạnh các nền tảng về chủ trƣơng, cơ chế, chính sách, nhận thức của của cơ quan quản lý giáo dục các cấp thì các điều kiện khác để hỗ trợ cho việc ứng dụng

CNTT trong dạy học nhƣ: Nguồn nhân lực CNTT, trình độ CNTT của GV và cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT và các nguồn lực xã hội hóa tại các trƣờng, cơ sở giáo dục cũng quan trọng không kém.

Tuy nhiên thực trạng về trình độ CNTT của giáo viên cũng nhƣ cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc hiện nay chƣa đáp ứng mạnh mẽ yêu cầu đổi mớỉ giáo dục, phần lớn GV có trình độ tin học vãn phòng nhƣng kỹ năng thực tế ứng dụng CNTT (ví dụ: sử dụng các phần mềm soạn kế hoạch bài dạy(KHDHTC), phần mềm mô hình ảo, chƣơng trình đồ họa, thiết kế...) vào hoạt động chuẩn bị bài giảng (KHBDTC) và giảng dạy vẫn còn hạn chế, chƣa thành thạo. Mặt khác, cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT ở các trƣờng hiện nay còn thiếu thốn nhiều, chƣa có kinh phí đầu tƣ, việc đầu tƣ dàn trải, không đồng bộ, điều này rất khó cho công tác quản lý, triển khai hoạt động ứng dụng CNTT tại các trƣờng. Vì vậy, có46,3% và37% ý kiến CBQL cho rằng việc quản lý nhân lực và trình độ tin học của đội ngũ cán bộ, giáo viên chỉ dừng ở mức “Hiệu quả” và “Rất hiệu quả”. Có gần 50% ý kiến CBQL cho rằng việc quản Ịý cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT và các nguồn lực huy động từ xã hội hóa ở các trƣờng hiện này là hiệu quả chƣa cao.Điều này yêu cầu trong thời gian tới cần tăng cƣờng các biện pháp quản lý để nâng cao trình độ ứng dụng tin học cho đội ngũ giáo viên cũng nhƣ đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT phục vụ công tác dạy và học ở các trƣờng TH trên địa bàn huyện.

2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Anh trong các trƣờng TH huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 75 - 78)