Kỹ thuật thu há

Một phần của tài liệu Ebook hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp (Trang 70 - 72)

V. THU HÁI CHẾ BIẾN BẢO QUẢN CHÈ ĐẮNG

1. Kỹ thuật thu há

Để bảo đảm cho cây Chè đắng phát triển thuận lợi, tạo tán có kết cấu hợp lý, tăng dần diện tích thu hái nhằm đạt đến sản lượng cao, ổn định và chất lượng sản phẩm cao, cần nắm chắc các yêu cầu và phương pháp sau:

- Thu hái khi chồi nách bắt đầu chuyển sang màu xanh non, lá chưa nở hết chưa hái, chỉ lấy ngọn chồi và chừa lại 2-3 lá non. Cây non mỗi năm phát lộc 3-7 lần và lúc đó cần lấy “nuôi” làm chính, không được thu hái quá mức và cố gắng ép đỉnh để lùn hóa tán lá.

- Cần tập trung hái nhiều chồi đỉnh, chồi mập, chồi dài, không hái chồi bên, chồi nhỏ, chồi ngắn.

- Cũng có thể tập trung thu hái một số chồi mập, đợi các chồi nách mọc ra thật nhiều rồi lại hái tiếp. Như vậy, có thể hướng tới tạo ra tán lá nhiều cành, nhiều ngọn, nhiều tầng.

- Cây trưởng thành hằng năm chỉ phát lộc 2 lần, lần đầu nên hái nhiều, lần sau nên hái ít. Khi

- Bệnh sùi gốc: Bệnh này thường phá bộ rễ cây con nhân bằng hom, đặc biệt rất hay xuất hiện trên vết cắt hom. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là nấm. Giải pháp phòng trừ là phải loại bỏ cây bệnh bằng phương pháp đốt, thanh trùng đất bằng vôi bột, với cây bị nghi là nhiễm bệnh cần xử lý 10 phút bằng dung dịch nhũ vôi 20%.

- Bệnh khô mắt: Mắt lá khô chết, thường phát bệnh vào mùa xuân đúng kỳ thu hoạch rộ. Đối với bệnh này nên phát hiện sớm để phòng trị từ tiền kỳ phát bệnh bằng topsin hàm lượng 50% pha loãng 1.000 lần hoặc đa khuẩn linh hàm lượng 50% pha loãng 1.000 lần.

3.2. Sâu hại thường gặp

- Kiến: Các loại kiến gây hại là kiến đỏ, kiến vàng. Ngoài việc tha hết hạt giống, kiến còn gây hại nghiêm trọng cho cây qua việc gặm gốc, gặm rễ, thậm chí làm cho cây chết, nhiều khi cây cao 1 m vẫn bị chết do kiến.

Cần quan tâm phòng trừ kiến trong giai đoạn vườn ươm và thời kỳ mới giống. Nếu phát hiện thấy đàn kiến, cần đào rãnh quanh gốc cây sâu 6- 10 cm, dùng hỗn hợp 1 cát + 1 vôi bỏ vào rãnh.

- Các loại nhện, rệp...: Nếu thấy kiến bu đen trong thời kỳ cây phát lộc thì thường là có bọ cánh trùng. Loại này gây hại rất lớn đến sinh trưởng chồi và lá. Có thể dùng dầu gội đầu pha loãng 1.000 lần để phun phòng.

V. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN CHÈ ĐẮNG CHÈ ĐẮNG

Trước đây Chè đắng là cây quý hiếm, phân bố rải rác, lượng thu hoạch nhỏ nên chủ yếu là thu hái, chế biến thủ công. Ngày nay việc gây trồng được phổ cập rộng rãi, đặt ra yêu cầu phải công nghiệp hóa khâu chế biến, đóng gói, bảo quản.

1. Kỹ thuật thu hái

Để bảo đảm cho cây Chè đắng phát triển thuận lợi, tạo tán có kết cấu hợp lý, tăng dần diện tích thu hái nhằm đạt đến sản lượng cao, ổn định và chất lượng sản phẩm cao, cần nắm chắc các yêu cầu và phương pháp sau:

- Thu hái khi chồi nách bắt đầu chuyển sang màu xanh non, lá chưa nở hết chưa hái, chỉ lấy ngọn chồi và chừa lại 2-3 lá non. Cây non mỗi năm phát lộc 3-7 lần và lúc đó cần lấy “nuôi” làm chính, không được thu hái quá mức và cố gắng ép đỉnh để lùn hóa tán lá.

- Cần tập trung hái nhiều chồi đỉnh, chồi mập, chồi dài, không hái chồi bên, chồi nhỏ, chồi ngắn.

- Cũng có thể tập trung thu hái một số chồi mập, đợi các chồi nách mọc ra thật nhiều rồi lại hái tiếp. Như vậy, có thể hướng tới tạo ra tán lá nhiều cành, nhiều ngọn, nhiều tầng.

- Cây trưởng thành hằng năm chỉ phát lộc 2 lần, lần đầu nên hái nhiều, lần sau nên hái ít. Khi

hái chè cần tránh làm tổn thương cây và phải kịp thời xới đất, bón phân.

Một phần của tài liệu Ebook hướng dẫn kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)