5. KẾT CẤU TIỂU LUẬN
2.2.4 Áp lực từ sản phẩm thay thế
Mặc dù xác định rõ phân khúc thị trường của mình là phân khúc sữa tươi tiệt trùng vốn nhưng do đặc thù là sản phẩm bổ sung dinh dưỡng thiết yếu nên áp lực của sản phẩm thay thế là khá lớn khi trên thị trường hiện nay cũng rất đa dạng về các loại thực phẩm dinh dưỡng . Vì thế TH True Milk cũng cần phải cẩn thận trước những sản phẩm có thể thay thế cho dòng sản phẩm của mình như:
- Sữa chua uống - Phô mai
- Sữa đậu nành - Bơ và kem ăn
- Các thực phẩm dinh dưỡng khác.
Về chi phí chuyển đổi giữa các loại sản phẩm trên đối với người tiêu dùng là tương đối thấp vì các loại sản phẩm này đều được phổ biến rộng rãi trên thị trường mặc dù thông tin về các loại sản phẩm đa phần chưa được rõ ràng, trừ các sản phẩm của các doanh nghiệp có tên tuổi, khiến cho người mua tốn các chi phí để tìm kiếm thông tin nhưng các chi phí này là khá thấp. Điều này khiến cho áp lực cạnh tranh đến từ các sản phẩm thay thế khác là khá lớn.
Gần đây do thị trường sữa trên thế giới biến động giá liên tục và ngành sữa sữa Việt Nam lại phụ thuộc khá nhiều vào nguồn cung nước ngoài nên thị trường trong nước cũng bị ảnh hưởng, giá sản phẩm của ngành sữa có xu hướng tăng nên khiến người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm dinh dưỡng thay thế khác cũng như chuyển sang tiêu
dùng các sản phẩm trong nước. Có thể thấy yếu tố giá cả ảnh hưởng khá lớn đến quyết định của người tiêu dùng.
2.2.5 Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Công ty sữa Vinamilk, Mộc Châu, Ba Vì, Dutch Lady... Đặc điểm của nghành sữa là tăng trưởng ổn định, lợi nhuận cao, thị phần đã tương đối ổn định; để gia nhập nghành đòi hỏi các công ty mới phải có tiềm lực vốn lớn để vượt qua các hàng rào gia nhập như: Đặc trưng hóa sản phẩm. Hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có mặt hầu hết các hãng sữa lớn trên thế giới và các hãng sữa lớn đã có một thị phần nhất định và ít thay đổi trong thờ gian qua. Do đó, các đối thủ mới muốn gia nhập phải đầu tư mạnh mẽ để thay đổi sự trung thành của khách hàng hiện tại. Yêu cầu về vốn phải đủ lớn để cho nhu cầu quảng cáo, nghiên cứu/phát triển.
Kênh phân phối: các kênh phân phối của nghành sữa hiện tại đã được các doanh nghiệp hiện có sử dụng. Do đó, các đối thủ gia nhập phải thuyết phục kênh phân phối bằng cách chia sẻ nhiều hoa hồng cho các nhà phân phối, dẫn đến chi phí tăng cao hơn.
Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh
Tên đối thủ Điểm mạnh Điểm yếu
Vinamilk Thương hiệu mạnh có uy tín
Công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế Chiếm khoảng 39% thị
phần toàn quốc Không ngừng cải tiến
sản phẩm
Đa dạng hóa nhiều sản phẩm cho nên Vinamilk sẽ phải phân sức ra nhiều
mảng
Dutch Lady Thương hiệu mạnh, có uy tính
Hiểu rõ được văn hóa tiêu dùng của người dân Công nghệ sản xuất hiện
đại
Chất lượng sản phẩm cao
Chưa tự chủ được nguồn cung nguyên liệu Chất lượng chưa ổn định Không quản lí được chất lượng nguồn nguyên liệu Tự rào cản với các hộ
Hệ thống phân phối rộng thấp Hệ thống chăm sóc khách hàng tốt Giá cả hợp lí Sản phẩm đa dạng
Các công ty sữa nước ngoài như Nestle, Abbout
Thương hiệu mạnh Chất lượng sản phẩm tốt
Có nguồn vốn mạnh Sản phẩm đa dạng Kênh phân phối lớn Công nghệ sản xuất hiện
đại
Công nhân tay nghề cao
Chưa hiểu rõ thị trường mới Giá cả cao Tất cả sản phẩm phải nhập khẩu Ma trận IFE Các yếu tố Trọng số TH True Milk Xếp hạng Điểm có trọng số Điểm mạnh
1. Tự cung nguồn nguyên liệu đầu vào 0.08 4 0.60
2. Thương hiệu sữa sạch được khách hàng biết đến
0.10 4 0.40
3. Công nghệ sản xuất hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài( hệ thống afitag, hệ thống vắt
sữa tự động,…)
0.05 4 0.20
4. Kênh phân phối riêng (TH true Mart) bên cạnh các kênh phân phối truyền thống
0.05 3 0.15
5. Có thị phần tương đối trong ngành 0.08 4 0.32
6. Nguồn nhân lực lao động 0.05 3 0.15
7. Hệ thống công nghệ chăm sóc bò nhập khẩu từ Israel
0.08 4 0.32
8. Doanh thu cao và có xu hướng tăng trong thời gian tới
0.05 3 0.15
Điểm yếu
khách hàng hiệu quả
10. Không có lợi thế về kinh nghiệm ( chì xuất hiện trong khoảng 2 năm gần đây)
0.05 2 0.10
11. Cơ cấu nguốn vốn còn phụ thuộc nhiều vào vốn vay
( vốn vay chiếm tỷ trọng 60%-2011)
0.10 1 0.10
12. Giá cả sản phẩm còn cao so với các sản phẩm khác
( giá trên thị trường là cao nhất so với các sản phẩm cùng loại )
0.10 1 0.10
13. Nguồn thức ăn hiện nay cho bò vẫn còn nhập khẩu với giá cao (260USD/tấn)
0.04 2 0.08
14. Chi phí vận hành hệ thống chăn nuôi bò sữa cao
0.04 1 0.04
15. Sản phẩm chưa đa dạng 0.05 1 0.05
Tổng số 1.00 2.32
Nhận xét: Số điểm tổng cộng quan trọng của Vinamilk là 2.32 thấp hơn mức trung bình của ngành là 2.5; cho thấy công ty yếu về nội bộ so với các đối thủ cạnh tranh.
2.3 Phân tích môi trường vĩ mô
2.3.1 Kinh tế
Đại dịch COVID-19 vẫn đang có những diễn biến rất phức tạp và khó lường, tại Việt Nam. Trong đó, đợt bùng phát dịch lần thứ tư bắt đầu từ ngày 27/4/2021 đã tác động nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đại dịch COVID-19 làm ngưng trệ, gián đoạn rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh tế và hoạt động xã hội tại nhiều nền kinh tế trên thế giới, các chỉ số cơ bản của kinh tế thế giới đều diễn biến rất xấu: thất nghiệp tăng cao, giá hàng nguyên liệu lao dốc, nhiều tổ chức quốc tế tiếp tục hạ thấp dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2021.
Những ảnh hưởng cụ thể như:
Thứ nhất: Trong 6 tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP của nước
kỳ năm 2020 (1,82%), nhưng vẫn chưa hồi phục được tốc độ tăng như cùng kỳ các năm 2018 và 2019 (7,05% và 6,77%).
Thứ hai: Thu hút vốn đầu tư phát triển của khu vực ngoài nhà nước và khu
vực FDI đạt thấp. Đầu tư của khu vực ngoài nhà nước năm 2020 chỉ tăng 3,1%, 6 tháng đầu năm 2021 chỉ tăng 7,4% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2020 giảm 25% so với năm 2019, trong 6 tháng đầu năm 2021 giảm 2,6%. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng. Trong Quý II/2021, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lao động lần lượt là 2,4% và 2,6%, đều tăng so với Quý I/2021 (2,19% và 2,2%).
Thứ ba:
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trong 7 tháng đầu năm 2021, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020, là mức thấp so với mức tăng trung bình 8,1% giai đoạn 2016-2020, giảm 7,2% về số lao động.
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể tăng 25,5% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 23%, số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể tăng 28,6%, số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tăng 27,4%.
Thứ tư: Về quy mô của doanh nghiệp, bị ảnh hưởng trên diện rộng.Hơn
90% hợp tác xã giảm doanh thu và lợi nhuận; lao động bị cắt giảm, nghỉ việc không lương chiếm hơn 50% tổng số lao động. Quỹ tín dụng nhân dân gặp khó khăn.
Thứ năm: Trong 6 tháng đầu năm 2021, do tác động của các đợt giãn cách
xã hội tại một số địa phương, khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng thấp, chỉ đạt 3,96% so với cùng kỳ năm 2020; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tiếp tục giảm sâu (5,12%), dịch vụ vận tải và kho bãi giảm 0,39%.
Thứ sáu: Lĩnh vực kinh doanh bất động sản chịu ảnh hưởng mạnh ở phân
khúc nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá thấp, văn phòng cho thuê, bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng; xu hướng dịch chuyển kênh đầu tư sang thị trường bất động sản khiến thị trường sôi động hơn ở các phân khúc khác nhưng lại dẫn đến tình trạng sốt đất, đầu cơ
đất, nhiễu loạn thông tin quy hoạch đất, nhất là các khu vực vùng ven các đô thị lớn, gây nguy cơ bong bóng tài sản và rủi ro kinh tế vĩ mô.
Thứ bảy: Hoạt động tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thủy sản tươi/đông
lạnh và có tính thời vụ cao bị ảnh hưởng lớn; có tình trạng giá nông sản giảm tại chỗ, ứ hàng cục bộ nhưng giá bán nông sản tới người tiêu dùng trong nước không giảm.
Một số ngành, lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng lớn thời kỳ đầu bùng phát dịch bệnh bao gồm dệt may và sản xuất da, các sản phẩm từ da, điện tử tiêu dùng, sản xuất, lắp ráp ô tô…
Đại dịch Covid-19 đã giáng mạnh vào nền kinh tế Việt Nam, với thống kê chính thức cho hay tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam ngày 29/9 cho hay:
"Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay."Trong đó:
1. “Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28%."
2. "Về sử dụng GDP quý III/2021, tiêu dùng cuối cùng giảm 2,83% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 1,61%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,51%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,75%."
3. "GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,74%, đóng góp 23,52%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,57%, đóng góp 98,53%; khu vực dịch vụ giảm 0,69%, làm giảm 22,05%."
4. Tính chung 9 tháng năm 2021, tổng số doanh nghiệp thành lập mới đạt 85,5 nghìn doanh nghiệp, giảm 13,6% so với cùng kỳ năm trước.
5. Tổng số dự án đầu tư nước ngoài tính đến 20/9/2021 đăng ký cấp mới giảm 37,8% so với cùng kỳ năm 2020 nhưng số vốn đăng ký tăng 20,6%.
6. Vốn đăng ký cấp mới bình quân 1 dự án trong 9 tháng năm 2021 đạt 10,3 triệu USD/dự án (cùng kỳ năm 2020 đạt 5,3 triệu USD/dự án).
2.3.2 Yếu tố công nghệ
- Nắm bắt được tầm quan trọng của việc áp dụng công nghệ hiện đại vào trong sản xuất mà những dự án đầu tư của Tập đoàn TH tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp nông thôn.
- Trang trại được đầu tư đồng bộ về công nghệ cũng như nguồn nhân lực. - Bò sữa nhập từ các nước nổi tiếng
- Công nghệ chăn nuôi Israel và áp dụng những công nghệ chế biến sữa tiên tiến trên thế giới.
- Hệ thống quản lí được vi tính hóa 100% bảo đảm vệ sinh dòng sữa. Ngoài ra,việc khám sức khỏe cho bò được tiến hành định kì bởi những bác sĩ thú y có kinh nghiệm.
- Với tiêu chí đầu tư nghiêm túc và có kế hoạch dài hạn tại Trang trại Bò Sữa TH, TH True Milk đảm bảo sự tinh túy trong từng giọt sữa, đem lại một cuộc sống khỏe mạnh, vui tươi cho người Việt. Đó chính là ưu điểm vượt trội của TH True Milk.
2.3.3 Yếu tố văn hoá – xã hội
- Trình độ văn hóa ngày căng phát triển và nâng cao, cùng với tốc độ đô thị hóa rộng và nhanh nắm bắt được thị hiếu của khách hàng đang hướng đến thực phẩm sạch mà TH True Milk từ khi ra đời đã khẳng định cho mình một thương hiệu trên thị trường đó là “ sữa sạch”, và người dân ngày căng chú trọng đến vấn đề dinh dưỡng, uống sữa ngày căng trở thành thói quen và trở nên rất phổ biến.
- Dân số Việt Nam có xu hướng già đi thấy rõ với tỉ lệ dân số trẻ giảm và số người già ngày càng tăng.
- Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, mức tiêu thụ các sản phẩm từ sữa của người Việt Nam là hơn 14 lít một người trong năm. Trẻ em ở thanh phố lớn tiêu thụ 78% các sản phẩm sữa, hứa hẹn thị trường sữa đầy tiềm năng ở Việt Nam.
- Thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích của sữa khiến nhu cầu tiê udùng sữa ngày căng tăng cao(20-25% một năm, trong đó sữa nước tăng 8-10%một năm).
- Cơ hội: Phát triển thêm nhiều mặt hàng đa dạng mở rộng quy mô sản xuất và phân phối trên thị trường
- Thách thức: Có nhiều đối thủ trong linh vực sữa dành cho trẻ em và người lớn tuổi. Nếu không mở rộng mặt hàng cho những đối tượng đó, TH có nguy cơ mất thị phần rất lớn vào tay đối thủ.
2.3.4 Yếu tố chính trị - pháp luật
Chính sách thuế: Thuế đánh vào sản phẩm sữa nhập khâu cao, tạo cơ hội tăng sức cạnh tranh của TH Truemilk đối với các loại sữa ngoại nhập. Thách thức cạnh tranh quyết liệt với thị trường sữa trong nước
Quy định trong ngoại thương
Nghị định 3399/QĐ-BCT: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
Cơ hội: giảm chi phí nguyên liệu, -> mở rộng trang trại nuôi bò, tạo ra nguồn nguyên liệu tự cung lớn. Tăng khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập với khu vực
Thách thức: Các đối thủ cạnh tranh cũng với TH cũng sẵn sàng nắm bắt cơ hội tạo nên nguy cơ cạnh tranh tiềm tàng. Các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu cũng có thể trở thành các đối thủ tiềm năng lớn.
Ưu đãi đặc biệt
Doanh nghiệp lớn chủ động về con giống, dịch vụ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm, hộ chăn nuôi gia đình tập trung nuôi bò sữa và khai thác sữa.
Cơ hội: mở rộng sản xuất, nâng cấp và mở rộng quy mô trang trại nuôi bò, tăng trưởng cao, hướng tới chiếm lĩnh thị trường sữa trong nước
Thách thức: các đôí thủ cũng sẵn sàng nắm bắt cơ hội tạo nguy cơ cạnh tranh tiềm tàng. Các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu cũng có thể trở thành các đối thủ tiềm năng lớn. Nếu không tận dụng nắm bắt được các lợi thế này sẽ dễ dàng bị đối thủ vượt mặt, mất thị trường
2.3.5 Yếu tố tự nhiên
Nghĩa Đàn (Nghệ An): Có khí hậu khắc ngiệt, chịu hảnh hưởng của gió Tây (Gió Lào) khô nóng, nên thường hạn hán (tháng 5-7), nhiệt độ có thể vượt quá 40 độ C và độ ẩm dưới mức 30%. Ít chịu ảnh hưởng của mưa bão, nhưng thường có mưa lớn và lụt lội.
TH True Milk có đồi cỏ nguyện liệu rộng lớn dùng làm thức ăn cho đàn bò sữa, được tưới bằng nước sông So, chăm bón từ phân hữu cơ.
Cơ hội: Giảm tối thiểu chi phí nhờ nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp
Vì đầu tư đúng cách từ đầu nên khi gặp thời tiết khắc nghiệt, đàn bò vẫn được chăm