Thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ các trƣờng Mầm non trên địa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên (Trang 68)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ các trƣờng Mầm non trên địa

bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

2.4.1. Thực trạng thực hiện các chức năng của hiệu trưởng trong công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non

Bảng 2.13 Ý kiến về thực hiện chức năng của hiệu trƣởng trong CTKTNB T

T Nội dung lấy ý kiến

Ý kiến Điểm trung bình Rất tốt (3đ) Tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) Xây dựng kế hoạch KTNBTH 1

Trƣớc khi lập kế hoạch, ngƣời quản lý ngoài việc căn cứ vào các văn bản pháp luật thì phải tiến hành khảo sát điều kiện thực tế của trƣờng

85 25 2,77

2 Kế hoạch KTNB đƣợc Ban giám hiệu và các tổ

chuyên môn bàn bạc thống nhất xây dựng 83 27 2,75

3 Kế hoạch nêu rõ mục đích, nội dung, thời gian thực

hiện, đối tƣợng kiểm tra và lực lƣợng kiểm tra 90 20 2,81

4 Kế hoạch KTNB đƣợc công khai trong nội bộ nhà

trƣờng ngay từ đầu năm học (trừ kiểm tra đột xuất) 95 15 2,86

5 Lập kế hoạch kiểm tra nội bộ độc lập và nâng cao tính

khả thi của kế hoạch 81 29 2,7

Tổ chức thực hiện công tác KTNB 1 KTNB thực hiện theo đúng kế hoạch đƣợc xây

dựng trong năm 70 30 20 2,63

2 Lực lƣợng kiểm tra đƣợc bồi dƣỡng về năng lực

KTNB 80 30 2,72

3 Xây dựng các chuẩn mực về đánh giá trong quá trình

KTNB 50 50 10 2,36

4

Phát hiện kịp thời những ƣu điểm và đƣợc biểu dƣơng,phát huy, nhân rộng; khuyết điểm tồn tại trong

thực tiễn đƣợc chỉ rõ,tìm cách khắc phục. 87 20 3 2,76

5

Hiệu trƣởng ra quyết định cần thiết sau kiểm tra: quyết định biểu dƣơng; quyết định mức độ sửa chữa; quyết định mức độ cần phải xử lý những vi phạm

50 40 20 2,27

Chỉ đạo thực hiện KTNB 1 Hiệu trƣởng ban hành các quyết định kiểm tra, thành

lập ban kiểm tra 90 15 5 2,77

2

Hiệu trƣởng chỉ đạo ban KTNB; cụ thể hóa các bƣớc kiểm tra, phân công

cho từng thành viên kiểm tra, xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra

95 15 2,86

3 Hiệu trƣởng hƣớng dẫn nghiệp vụ cho lực lƣợng

T

T Nội dung lấy ý kiến

Ý kiến Điểm trung bình Rất tốt (3đ) Tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ)

hiện kiểm tra nội bộ

4

Hiệu trƣởng tổ chức họp lực lƣợng kiểm tra, thống nhất nội dung làm việc; khích lệ lực lƣợng kiểm tra

hoàn thành nhiệm vụ 95 13 2 2,74

5

Hiệu trƣởng chỉ đạo ban KTNB; cụ thể hóa các bƣớc kiểm tra, phân công

cho từng thành viên kiểm tra, xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra

87 17 6 2,73

Đánh giá hoạt động KTNB 1 Tiến hành kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch và tiến

độ thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ 59 51 2,53

2 Kiểm tra trình tự, thủ tục tiến hành, tổ chức, chỉ đạo

của nhà trƣờng về kiểm tra nội bộ 50 60 2,45

3

Kiểm tra trách nhiệm của các đối tƣợng đƣợc kiểm tra về việc chấp hành và thực hiện quyết định kiểm tra nội bộ

67 35 8 2,85

4 Kiểm tra công tác tổng kết đánh giá KTNB trƣờng

mầm non 47 59 4 2,39

5 Kiểm tra việc thực hiện kết luận sau kiểm tra nội bộ 40 60 10 2,27

Số liệu tổng hợp qua bảng trên cho thấy công tác thực hiện 04 chức năng của hiệu trƣởng trong KTNB đƣợc đánh giá ở mức trung bình, với điểm chênh lệch không quá lớn trong khoảng 2,27 ≤ ≤2,86.

Với chức năng xây dựng kế hoạch của hiệu trƣởng, điểm trung bình của 05 nội dung đƣợc lấy ý kiến thì không nhận thây ý kiến thực hiện chƣa tốt, ý kiến thực hiện rất tốt chiếm đa số.

Chức năng tổ chức thực hiện công tác KTNB với nội dung lấy ý kiến phát hiện kịp thời những ưu điểm và được biểu dương, phát huy, nhân rộng; khuyết điểm tồn tại trong thực tiễn được chỉ rõ, tìm cách khắc phục được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 2,76 điểm; nội dung xây dựng các chuẩn mực về đánh giá trong quá trình KTNB và nội dung hiệu trưởng ra quyết định cần thiết sau kiểm tra: quyết định biểu dương; quyết định mức độ sửa chữa; quyết định mức độ cần phải xử lý những vi phạm đƣợc đánh giá thấp hơn với số điểm trung bình 2,36 và 2,27 điểm.

Chức năng chỉ đạo thực hiện KTNB ở số liệu trên cũng thấy đƣợc số lƣợng ý kiến thực hiện rất tốt chiếm đa số, tuy nhiên vẫn có 23 ý kiến của 05 nội dung của chức năng chỉ đạo thực hiện CTKTNB là thực hiện chƣa tốt.

Với 5 nội dung của chức năng đánh giá hoạt động KTNB bảng số liệu cho thấy mức đánh giá rất tốt không cao và có 22 ý kiến đánh giá thực hiện chƣa tốt. Mức đánh giá thấp nhất là nội dung kiểm tra việc thực hiện kết luận sau kiểm tra nội bộ với điểm trung bình là 2,27 điểm.

Nhƣ vậy, với kết quả nhận đƣợc của các ý kiến về 04 chức năng thực hiện công tác KTNB của hiệu trƣởng thì cần quan tâm nhất là công tác kiểm tra việc thực hiện kết luận sau kiểm tra nội bộ của các nhà trƣờng, các nhà trƣờng cần nhìn nhận và thực hiện tốt công tác này để công tác KTNBTH đạt hiệu quả.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, phương pháp, hình thức va quy trình KTNB trường mầm non

Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB trƣờng mầm non

T

T Nội dung lấy ý kiến

Ý kiến Điểm trung bình Rất tốt (3đ) Tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) Quản lý nội dung KTNB

1 Hiệu trƣởng ra các quyết định về KTNB 90 15 5 2,77 2

Hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lƣợng kiểm tra hoàn thành các nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn, thúc đẩy

79 18 13 2,6

3

Sử dụng và phối hợp các phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đối với mỗi nội dung kiểm tra cụ thể.

86 20 4 2,74 4 Ðiều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực

hiện công tác kiểm tra. 50 57 3 2,42

5 Tổng kết, điều chỉnh sau kiểm tra 40 61 9 2,28 Quản lý phƣơng pháp KTNB

1

Lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp phù hợp đặc điểm đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiểm tra.

T

T Nội dung lấy ý kiến

Ý kiến Điểm trung bình Rất tốt (3đ) Tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ)

2 QL thực hiện phƣơng pháp quan sát 69 39 2 2,6 3 QL thực hiện Phƣơng pháp phân tích tài liệu

sản phẩm 50 52 8 2,38

4

QL thực hiện các phƣơng pháp tác động trực tiếp đối tƣợng bao gồm; phỏng vấn, trao đổi, nghe báo cáo; kiểm tra

63 44 3 2,5

5 QL thực hiện các Phƣơng pháp tham dự các hoạt

động giáo dục cụ thể 76 34 2,69

Quản lý hình thức KTNB

1 QL kiểm tra đột xuất 60 46 4 2,5

2 QL kiểm tra định kỳ 80 30 2,72

3 QL kiểm tra toàn diện 83 27 2,75

4 QL kiểm tra trực tiếp 78 30 2 2,69

5 QL kiểm tra xác suất 78 32 2,7

Quản lý thực hiện quy trình công tác KTNB

1 QL công tác chuẩn bị kiểm tra 50 53 7 2,39

2 Tiến hành kiểm tra. 76 32 2 2,67

3 Đánh giá 67 41 2 2,59

4 Tƣ vấn, thúc đẩy, điều chỉnh 42 60 8 2,3

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

Với các nội dung đƣợc lấy ý kiến về quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB thì điểm chênh lệch cũng không quá lớn trong khoảng 2,28≤ ≤2,77, nhƣ vậy là ý kiến đánh giá của 110 khách thể đánh giá công tác quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB của hiệu trƣởng các trƣờng mầm non chỉ ở mức trung bình.

Nội dung tổng kết, điều chỉnh sau kiểm tra của Quản lý nội dung KTNB và nội dung tƣ vấn, thúc đẩy, điều chỉnh của Quản lý thực hiện quy trình công tác KTNB vẫn là nội dung có ý kiến đáng giá với điểm trung bình thấp nhất đó là 2,28 và 2,3 điểm. Cả 04 nội dung về quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB đều còn nhiều ý kiến đánh giá thực hiện chƣa tốt.

phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB của hiệu trƣởng các trƣờng Mầm non thị xã Sông Cầu đã thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên mức độ thực hiện chƣa cao, nhất là công tác tổng kết, điều chỉnh sau kiểm tra và công tác tư vấn, thúc đẩy, điều chỉnh

của KTNBTH. Do vậy, để nâng cao công tác tự kiểm tra của hiệu trƣởng các trƣờng Mầm non thì cần thực hiện chặt chẽ về quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức và quy trình KTNB.

2.4.3. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non mầm non

Bảng 2.15 Đánh giá quản lý các điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội bộ trƣờng mầm non.

TT QL các điều kiện phục vụ công tác KTNB trƣờng mầm non Ý kiến Điểm TB Rất tốt Tốt Chƣa tốt 1 QL về Nhận thức của CBQL,GV,NV về công tác KTNB trƣờng Mầm non 70 40 2,63 2 Năng lực QL hoạt động KTNBTH của CBQL 60 48 2 2,52 3 QL cơ sở vật chất phục vụ cho QL hoạt động KTNBTH 90 20 3,1 4 QL hệ thống văn bản và công tác chỉ đạo của CBQL trƣờng MN về KTNBTH 85 25 2,77 Cộng TB nhóm 2,75

Kết quả cho thấy với 04 nội dung quản lý các điều kiện thực hiện công tác KTNB trƣờng mầm non cho thấy Cơ sở vật chất CSVC phục vụ QL hoạt động KTNBTH đƣợc đánh giá thực hiện rất tốt cao nhất với điểm trung bình là 3,1 điểm, nội dung này ở các trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu thực hiện rất tốt cao là vì thực hiện Đề án Phổ cập MN cho trẻ 5 tuổi tại thị xã Sông Cầu có chất lƣợng nên việc đầu tƣ CSVC trƣờng học đƣợc đảm bảo. Các nội dung QL nhận thức của CBQL, GV,NV về hoạt động KTNBTH; QL về năng lực QL hoạt động KTNBTH QL quy định về hệ thống văn bản và công tác chỉ đạo KTNBTH được đánh giá với điểm trung bình 2,63;2,52;2,77.

tác kiểm tra nội bộ trƣờng Mầm non cũng chỉ đánh giá ở mức trung bình với điểm trung bình chung là 2,75. Do vậy, hiệu trƣởng các trƣờng mầm non cần phải bồi dƣỡng năng lực và nâng cao trách nhiệm ngƣời lãnh đạo hơn nữa để công tác KTNB ngày càng hiệu quả, nâng cao chất lƣợng chăm sóc- giáo dục trong nhà trƣờng.

2.5 . Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trƣờng mầm non trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. non trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

2.5.1. Những mặt mạnh

Có thể nhận thấy, trong những năm qua, ngành giáo dục thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đã có những bƣớc chuyển biến và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt phải kể đến công tác thanh tra, kiểm tra nói chung và công tác KTNB các trƣờng mầm non nói riêng.

Trên cơ sở sự hƣớng dẫn thực hiện công tác kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Yên cũng nhƣ thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học của ngành giáo dục thị xã Sông Cầu, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thị xã Sông Cầu đã xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra, thanh tra của ngành, trong đó đặc biệt chú trọng hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể các nhà trƣờng MN trên địa bàn đối với công tác KTNBTH. Hằng năm, thông qua các hoạt động kiểm tra cũng nhƣ qua việc báo cáo, đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm, phòng Giáo dục và Đào tạo đã có những hƣớng dẫn, điều chỉnh kịp thời giúp cho hoạt động KTNB của các trƣờng MN đi đúng hƣớng, góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả các hoạt động thanh, kiểm tra cũng nhƣ không ngừng nâng cao chất lƣợng trong hoạt động KTNBTH nói riêng, chất lƣợng công tác giáo dục nói chung.

Cùng với đó, nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng trong công tác KTNBTH của cán bộ lãnh đạo, giáo viên, nhân viên các nhà trƣờng không ngừng đƣợc nâng lên.Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác KTNBTH đƣợc nề nếp, bài bản và hiệu quả hơn. Hoạt động KTNBTH góp phần không nhỏ vào việc ổn định và nâng cao chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng MN. Đồng thời, giúp cho công tác quản lý, quản trị trƣờng học có tính bao quát, đi sâu, đi sát hơn. Nhờ đó, việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo, đạo đức học sinh cũng nhƣ những vi phạm về quy chế chuyên môn, nội quy nhà trƣờng. Chính nhờ điều này, trật tự kỷ cƣơng, nề nếp chuyên môn luôn đƣợc

giữ vững, khối đoàn kết nội bộ đƣợc củng cố, nhiều vấn đề mâu thuẫn, kém hiệu quả nảy sinh đƣợc kịp thời phát hiện, giải quyết triệt để từ cơ sở giúp cho tình trạng đơn thƣ khiếu nại, tố cáo và phản ánh có liên quan đến khiếu nại, tố cáo vƣợt cấp không ngừng giảm đáng kể

2.5.2. Những mặt hạn chế

Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc trong công tác quản lí hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thì cũng cần nhận thấy một số hạn chế còn tồn tại, cụ thể:

- Một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các nhà trƣờng chƣa nhận thức đầy đủ, sâu sắc về công tác KTNBTH và công tác quản lý hoạt động KTNBTH.

- Tình trạng xây dựng kế hoạch KTNBTH ở một số đơn vị trƣờng mầm non trên địa bàn còn máy móc, hình thức chung chung, chƣa thực sự bám sát thực tế địa phƣơng cũng nhƣ thực tế đơn vị mình. Bên cạnh đó, quá trình triển khai hoạt động kiểm tra chƣa thật thƣờng xuyên, thiếu toàn diện và đồng bộ, thiếu tính đa dạng và linh hoạt về hình thức KTNBTH.

- Cùng với đó, nghiệp vụ chuyên môn kiểm tra và tự kiểm tra của đội ngũ làm công tác KTNB ở các trƣờng mồm non còn tồn tại những hạn chế. Sự phối hợp giữa các đơn vị, bộ phận tham gia quản lý công tác KTNBTH còn bất cập, thiếu tính đồng bộ, chƣa phát huy tối đa năng lực tự kiểm tra, chƣa thực sự biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.

- Một số biện pháp quản lý chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, thiếu tính hiệu quả và thực tế.

- Công tác lập, lƣu trữ, xử lý kết quả sau kiểm tra ở nhiều Trƣờng còn thiếu tính hệ thống, đồng bộ, chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.

2.5.3. Nguyên nhân

- Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 về “Tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục” của Chính phủ và Thông tƣ 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 “Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục” đã tác động không nhỏ đến giới hạn về vai trò của phòng Giáo dục và Đào tạo trong công tác thanh tra, kiểm tra, đồng thời thiếu đi những hƣớng dẫn cụ thể cũng nhƣ chế độ

chính sách đối với đội ngũ làm công tác KTNBTH không đƣợc quan tâm, góp phần tác động không nhỏ tới hoạt động KTNBTH.

- Bên cạnh đó, nhận thức của một số bộ phận cán bộ quản lý còn hạn chế, chƣa thực sự mạnh dạn trong đổi mới, chƣa dám nhìn thẳng vào sự thật, thiếu tính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra các biện pháp phù hợp ma còn mang nặng tính áp đặt máy móc.

- Thời gian mà cán bộ quản lý dành cho hoạt động kiểm tra nhìn chung còn chƣa tƣơng xứng so với các chức năng quản lý khác, cũng nhƣ chƣa thực sự chú trọng việc tổ chức, chỉ đạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm tra và hƣớng dẫn cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên cũng nhƣ việc phân cấp trong kiểm tra chƣa đƣợc đẩy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)