8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.2.2. Địa bàn và thời gian khảo sát
- Địa bàn: 14 Trƣờng mầm non thuộc thị xã Sông Cầu
- Thời gian: khảo sát từ tháng 06 năm 2021 đến tháng 10 năm 2021.
2.2.3. Đối tượng khảo sát
Khảo sát tổng số 110 ngƣời: gồm 01 lãnh đạo PGD, 02 chuyên viên (mầm non, tiểu học), 27 CBQL, 60 GV, 20 cha mẹ học sinh học sinh
2a.2.4. Nội dung khảo sát
Các phiếu hỏi và nội dung phỏng vấn điều tra dùng để khảo sát các nội dung chính sau:
+ Nhận thức về hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu + Thực trạng hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu
+ Nguyên nhân của thực trạng hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu
+ Thực trạng nhận thức tầm quan trọng về công tác quản lí hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu
+ Thực trạng quản lí hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu
2.2.5. Phương pháp khảo sát
2.2.5.1. Phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu các quyết định quản lý, các tài liệu văn bản, các kế hoạch hoạt động, báo cáo tổng kết công tác quản lý
công tác KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến lãnh đạo, chuyên viên cán bộ quản lý phòng giáo dục đào tạo thị xã Sông Cầu, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh làm sáng tỏ biện pháp quản lý công tác KTNB ở các trƣờng trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu.
- Phƣơng pháp điều tra: Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất để nghiên cứu thực trạng hoạt động KTNB ở các trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu.
Bƣớc 1: Khảo sát thử trên một nhóm mẫu gồm 27 cán bộ quản lý với mục đích kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi, chính xác hóa phiếu điều tra. Xin ý kiến giáo viên hƣớng dẫn để chỉnh sửa mẫu phiếu điều tra.
Bƣớc 2: Xây dựng chính thức mẫu phiếu điều tra khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KTNB ở các trƣờng trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu
2.2.5.2. Phương pháp xử lí số liệu:
Qua điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi và kết hợp hỏi ý kiến trực tiếp của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh tại các trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu; nghiên cứu các báo cáo và tài liệu liên quan; tùy theo từng nội dung, từng loại phiếu để tổng hợp, tính điểm trung bình, tỉ lệ phần trăm, phân tích số liệu thu đƣợc và đánh giá, rút ra thực trạng và tìm nguyên nhân hạn chế về KTNB và quản lý công tác KTNB tại các trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu.
Để đánh giá thực trạng về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung quản lý KTNB; tác giả quy ƣớc chuẩn để đánh giá, nhận xét mức độ theo điểm trung bình (TB) của 05 mức, cụ thể nhƣ sau:
Mức độ đánh giá 1: 4 điểm; mức độ đánh giá 2: 3 điểm; mức độ đánh giá 3: 2 điểm; mức độ đánh giá 4: 1 điểm; mức độ đánh giá 5: 0 điểm; sau đó, nhân với tổng số phiếu tán thành ở từng mức độ thể hiện của từng đối tƣợng ở từng nội dung, tính đƣợc tổng số điểm, rồi chia cho tổng số phiếu hỏi ý kiến của từng đối tƣợng, thu đƣợc trị số trung bình đánh giá PTTC và KNXH . Tiếp theo, tính tổng trị số trung bình đánh giá nội dung đánh giá chia cho 5, ta tính đƣợc trị số trung bình X về từng nội dung về quan lý công tác KTNB; cuối cùng ta tính trị số trung bình X một lần nữa để đánh giá công tác KTNB của toàn thị xã Sông Cầu.
* Quy ƣớc chuẩn đánh giá
Trị số trung bình X từ 3,60 đến 4,00: tốt Trị số trung bình X từ 2,80 đến 3,59: khá
Trị số trung bình X từ 2,00 đến 2,79: trung bình Trị số trung bình X từ 1,20 đến 1,99: chƣa tốt Trị số trung bình X nhỏ hơn 1,20: yếu
2.2. Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, kinh tế, xã hội, giáo dục và đào tạo thị xã Sông Cầu thị xã Sông Cầu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân cư
Thị xã Sông Cầu gồm có 13 đơn vị hành chính (04 phƣờng và 09 xã), có quốc lộ 1A chạy qua hầu hết các xã, phƣờng.
Sông Cầu có diện tích 48928,48 ha diện tích tự nhiên với địa hình đa dạng (đồi núi, đồng bằng, biển). Bờ biển Sông Cầu dài 80 km, với 15.700 km2
mặt nƣớc, vùng biển ở đây có nhiều vịnh, đầm với bãi cát đẹp, nhiều nơi chƣa đƣợc khai thác, còn nguyên vẻ hoang sơ, đây là điều kiện lý tƣởng để phát triển du lịch biển trong tƣơng lai. Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Sông Cầu lần thứ XII đã đƣa ra mục tiêu “ Xây dựng thị xã Sông Cầu lên thành phố trƣớc năm 2025 và cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại II vào năm 2030”. Nghị quyết cũng đƣa ra các giải pháp đột phá để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, trong đó có giải pháp “ Phát huy lợi ích kinh tế biển, đầu tƣ phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”.
Dân số thị xã Sông Cầu là 120.780 ngƣời (theo thống kê điều tra phổ cập thị xã Sông Cầu năm 2021), hầu hết là dân tộc Kinh, dân số phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn (thành thị: 65.000 ngƣời; nông thôn: 780.000 ngƣời), với mật độ bình quân 211 ngƣời/km2
.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của thị xã tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trƣởng các ngành theo giá trị sản xuất đạt 16,2%; tổng thu ngân sách phát sinh trên địa bàn đạt 299.732 triệu đồng, tăng 137,13% chỉ tiêu tỉnh giao, đạt 114,66% Nghị quyết Hội đồng nhân dân thị xã giao và tăng 72,85% so với năm trƣớc; tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội 4.200 tỷ đồng.
Văn hóa - xã hội ở thị xã Sông Cầu có nhiều phát triển, đời sống tinh thần và vật chất của ngƣời dân cũng đƣợc nâng lên, công tác xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc những kết quả khả quan; tỷ lệ nghèo giảm từ 18,5% (năm 2011) xuống 9,05% (cuối năm 2016) và giảm dƣới 5% (vào cuối năm 2021). Tình hình an ninh chính trị, trật tự an xã hội đƣợc đảm bảo, góp phần tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. GDĐT thị xã Sông Cầu luôn đƣợc sự quan tâm đầu tƣ phát triển, với hệ thống trƣờng lớp đƣợc xây dựng từng bƣớc kiên cố, khang trang. Công tác xã hội hóa giáo dục luôn đƣợc quan tâm, đang thúc đẩy công tác phổ cập giáo dục – xóa mù chữ, trong đó thực hiện Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi ngày càng đúng chất lƣợng.
Kinh tế thị xã Sông Cầu đang phát triển và chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ và du lịch. Nhờ sự phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nên nhận thức của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng lên và làm tăng nhu cầu giáo dục. Đây chính là điều kiện lý tƣởng, tác động trực tiếp đến sự phát triển GDĐT ở thị xã Sông Cầu.
2.1.3. Đặc điểm giáo dục và đào tạo
2.1.3.1. Thuận lợi
Ngành GD&ĐT thị xã Sông Cầu luôn nhận đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thị xã, của Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên cho sự nghiệp “trồng ngƣời” trên địa bàn; có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp; sự quan tâm đầu tƣ, góp sức của nhân dân tạo đà cho sự nghiệp GD&ĐT thị xã Sông Cầu từng bƣớc phát triển bền vững.
Bản thân ngành GD đã có sự nỗ lực lớn, khắc phục nhiều khó khăn, đẩy mạnh công tác QL, chỉ đạo để không ngừng vƣơn lên. Hệ thống trƣờng, lớp học đƣợc củng cố và phát triển đều khắp, CSVC, phòng học, trang thiết bị dạy học (TTBDH) đƣợc nâng lên, cơ bản đáp ứng yêu cầu của ngành. Đối với bậc học mầm non có sự khởi sắc về cơ sở vật chất vƣợt trội từ khi thực hiện Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới tại các xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu.
2.1.3.2. Khó khăn
hạ tầng cơ sở còn yếu, đƣờng giao thông tuy phát triển nhƣng chƣa thuận lợi cho những khu dân cƣ xa xôi. Thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp. Dịch bệnh còn xảy còn ra thƣờng xuyên với vật nuôi nhƣ tôm hùm, cá mú… Năng suất cây nông nghiệp chƣa cao, những vấn đề nêu trên ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển GD.
Ngân sách đầu tƣ cho sự nghiệp GD chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, nhất là kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên, tu sửa CSVC, mua sắm TTBDH, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Kinh phí chủ yếu chi trả lƣơng cho cán bộ, GV, công nhân viên. Quỹ đất xây dựng trƣờng học ở một vài xã, phƣờng còn nhiều bất cập.
2.1.3.3. Tình hình phát triển giáo dục phổ thông
Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhƣng GD&ĐT thị xã Sông Cầu vẫn tiếp tục đƣợc củng cố và phát triển, quy mô phát triển trƣờng lớp hiện đã phủ khắp thị xã.
Bảng 2.1: Quy mô phát triển giáo dục năm học 2021 - 2022
Cấp học Số trƣờng Trƣờng đạt chuẩn Quốc gia
Số thƣ viện đạt chuẩn
Mầm non 16 07
Tiểu học 12 04 09
Tiểu học và Trung học cơ sở 07 01 04
Trung học cơ sở 06 02 04
THCS&THPT 02 0 0
Trung học phổ thông 02 01 01
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân thị xã Sông Cầu)
Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn 01 trung tâm dạy nghề, 01 trung tâm kỹ thuật hƣớng nghiệp, 13 trung tâm học tập cộng đồng ở 13 xã, phƣờng đã thu hút đƣợc một bộ phận nhân dân, thanh niên và học sinh theo học nhằm nâng thêm trình độ tay nghề, trình độ văn hoá hoặc bổ sung thêm kỹ năng sống và kiến thức lẫn thực hành nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu của khu công nghiệp phía bắc thị xã Sông Cầu.
Hội khuyến học tại các cơ quan, đơn vị, trƣờng học…đƣợc phát triển mạnh mẽ, đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp GD địa phƣơng thị xã Sông Cầu.
CSVC phục vụ cho dạy và học đang từng bƣớc đƣợc củng cố và phát triển. Trƣờng, lớp từng bƣớc đƣợc kiên cố hoá, tầng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Hệ thống liên lạc hiện đại phục vụ cho nhu cầu thông tin, liên lạc nhƣ: điện thoại, internet. Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc sắp xếp ổn định,
TTBDH từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Các phòng học tin học… đang đƣợc đầu tƣ và phát triển.
ĐN cán bộ, GV, công nhân viên từng bƣớc ổn định, đang tăng về số lƣợng. Chất lƣợng GV ngày càng đƣợc chú trọng ở khâu tuyển dụng, đảm bảo chuẩn hoá ngay từ đầu. ĐN GV có ý thức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức: chuyên tu, tại chức, từ xa… Nhiều GV đã có ý thức coi trọng việc học sau đại học. ĐN CBQL đều đạt chuẩn hoặc trên chuẩn về chuyên môn; công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ QL đƣợc chú trọng, cho đến nay, đa số CBQL đã kinh qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ QL, một số đã đạt trình độ cử nhân QLGD và thạc sĩ QLGD.
Công tác phát triển Đảng trong GD đƣợc các cấp uỷ và Thị uỷ hết sức quan tâm, hầu hết các trƣờng cho đến nay đều đã có đảng viên và chi bộ riêng. Tiếng nói đảng viên thuộc ngành GD tại các Đảng bộ ngày càng đƣợc chú trọng, nhiều cấp uỷ Đảng đã có cách nhìn nhận và quan tâm đến GD nhiều hơn.
Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động: chuyên môn, tài chính, CSVC, khiếu nại tố cáo đƣợc lãnh đạo ngành GD quan tâm, chƣa để xảy ra điểm nóng.
CSVC tuy đƣợc tăng cƣờng từng năm, với các trƣờng mầm non đa số đều thừa phòng học nhiều vì chƣa có giáo viên để tổ chức các lớp dạy học cho trẻ nhà trẻ, mẫu giáo 3-4 tuổi và 4-5 tuổi nên tỷ lệ trẻ đƣợc đi học trên địa bàn thị xã rất thấp(35,7%).
2.1.4. Tình hình giáo dục mầm non thị xã Sông Cầu
2.1.4.1 Quy mô phát triển trường, lớp và học sinh trong 4 năm gần đây
Bảng 2.2 Quy mô giáo dục mầm non thị xã Sông Cầu qua các năm học
Năm học Số Trƣờng Số Lớp Số HS Số GV Số NV Số CBQL
2018 -2019 14 120 3416 193 54 28
2019 -2020 14 112 2883 233 58 27
2020-2021 14 110 2912 223 57 27
2021 -2022 14 110 2832 223 57 32
Từ bảng thống kê trên ta thấy, từ năm học 2018-2019 đến năm học 2021 - 20221 số trƣờng học đƣợc ổn định, số giáo viên giảm 10 vì giáo dục mầm non thị xã Sông Cầu các năm học gần đây chỉ đủ 2 giáo viên / lớp Mẫu Giáo 5 tuổi và chƣa
có giáo viên dạy các lớp dƣới 5 tuổi, đây là vấn đề trăn trở rất lớn với các cấp lãnh đạo. Hiện tại lãnh đạo thị xã hàng năm đều trình xin chỉ tiêu biên chế giáo viên để mở rộng trẻ dƣới 5 tuổi đƣợc đến trƣờng lớp.
Nhìn vào bảng thấy rõ số lớp, số học sinh, số giáo viên và số nhân viên đã giảm so với năm học 2018-2019, 2019-2020. Nhƣ vậy các năm gần đây quy mô trƣờng lớp bậc học mầm non của thị xã Sông Cầu có giảm nhẹ. Số lƣợng đội ngũ CBQL tuy đã tăng nhiều nhƣng vẫn chƣa đảm bảo số lƣợng, một số trƣờng còn thiếu phó hiệu trƣởng theo quy định của Điều lệ trƣờng mầm non.
2.1.4.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cấp mầm non
Bảng 2.3.Thống kê đội ngũ GV( CBQL, GV) mầm non thị xã Sông Cầu qua các năm học
TT Năm học Tổng số GV
Trình độ
Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 2018 -2019 193 2 1 148 76,7 38 19,7 7 3,6 2 2019 -2020 233 3 1,3 182 78,1 44 19,7 7 3,6 3 2020-2021 223 3 1,3 176 78,9 42 18,8 5 2,3 4 2021-2022 223 7 3,1 176 79,8 42 18,8 5 2,3
(Số liệu Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu cung cấp)
Trong những năm qua, với sự quan tâm của các cấp chính quyền, đội ngũ CBQL, giáo viên luôn có ý thức phấn đấu, không ngừng học tập để nâng cao trình độ và năng lực công tác. Đội ngũ CBQL, giáo viên nói chung và đội ngũ CBQL, giáo viên trƣờng mầm non nói riêng luôn tích cực học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, hƣớng đến chuẩn hóa để phù hợp với yêu cầu chung của ngành GDĐT. Qua bảng thống kế trên, nhận thấy đội ngũ giáo viên mầm non(CBQL,GV) có trình độ chuyên môn cao. Năm học 2021-2022 có 05 trình độ Trung cấp thuộc đối tƣợng giáo viên đến tuổi nghỉ hƣu nên không học tập nâng cao trình độ chuyên môn, với số lƣợng 42 trình độ Cao đẳng hiện đã và đang theo học trình độ Đại học, trình độ Thạc sĩ bậc học mầm non cao hơn so với bậc tiểu học tại thị xã Sông Cầu.Với tình độ chuyên môn hiện nay thì đội ngũ giáo viên mầm non đủ trình độ thực hiện hiệu quả công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non trên địa bàn thị xã Sông Cầu.
2.3. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ tại các trƣờng mầm non
2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu của công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non
2.3.1.1 Thực trạng nhận thức về công tác KTNB ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu
Bảng 2.4 Nhận thức chung về hoạt động KTNB của CBQL và GV mầm non, thị xã Sông Cầu. TT Vấn đề đánh giá Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân Vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
Mục tiêu của công tác KTNB?
1
Nhằm phát hiện những sai sót, vi phạm của cán bộ, GV và HS trong các hoạt động GD để có biện pháp kịp thời xử lý, kỷ luật.