Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ tại các trƣờng mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên (Trang 57)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.3. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ tại các trƣờng mầm non

2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu của công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non

2.3.1.1 Thực trạng nhận thức về công tác KTNB ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu

Bảng 2.4 Nhận thức chung về hoạt động KTNB của CBQL và GV mầm non, thị xã Sông Cầu. TT Vấn đề đánh giá Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân Vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)

Mục tiêu của công tác KTNB?

1

Nhằm phát hiện những sai sót, vi phạm của cán bộ, GV và HS trong các hoạt động GD để có biện pháp kịp thời xử lý, kỷ luật.

8 7,3 22 20 80 72,7 Nhằm đánh giá, xếp loại về tất cả các mặt đối với GV

về chuyên môn, nghiệp vụ, cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng HS

17 15,5 7 6,4 86 78,1 Nhằm xem xét, đánh giá các mức độ thực hiện nhiệm

vụ của các lực lƣợng, các thành viên trong nhà trƣờng. Từ đó phân tích nguyên nhân của các mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng

95 86,4 11 10 4 3,6

Chủ thể KTNBTH

2

Thuộc thẩm quyền của cơ quan Thanh tra Nhà nƣớc 2 1,8 5 4,5 103 93,6 Thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý giáo dục cấp

trên 9 8,2 7 6,4 94 85,4

Thuộc thẩm quyền của Hiệu trƣởng nhà trƣờng 102 92,7 6 5,5 2 1,8

Đối tượng KTNBTH

3

Những thành viên là CBQL, GV và HS có biểu hiện vi

phạm 17 15,5 11 10 82 74,5

Hoạt động giáo dục của GV và hoạt động học tập của

HS 27 24,6 14 12,7 69 62,7

Toàn bộ các yếu tố trong cấu trúc hệ thống sƣ phạm nhà trƣờng: Nội dung, GV, HS, cơ sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, HTTCGD, kết quả dạy học và giáo dục…

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

Đối với mục tiêu của công tác KTNBTH có 86,4% ý kiến đƣợc hỏi đã nhận thức đúng về mục đích của KTNBTH là Nhằm xem xét, đánh giá các mức độ thực hiện nhiệm vụ của các lực lượng, các thánh viên trong nhà trường. Từ đó phân tích nguyên nhân của các mặt được, mặt chưa được đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của Nhà trường, tuy vậy,với mục đích này vẫn còn 10% ý kiến phân vân, chƣa xác định rõ và đặc biệt có 3,6% ý kiến đƣợc hỏi không đồng ý với mục tiêu này. Bên cạnh đó với mục tiêu Nhằm đánh giá, xếp loại về tất cả các mặt đối với GV về chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như đánh giá chất lượng HS thì có 15,5% ý kiến đồng ý, và mục đích Nhằm phát hiện những sai sót, vi phạm của cán bộ, GV và HS trong các hoạt động GD để có biện pháp kịp thời xử lý, kỷ luật có 7,3% ý kiến đánh giá đồng ý. Qua đây có thể thấy, vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL, GV chƣa thực sự xác định đúng mục đích của hoạt động KTNBTH.

Với phiếu hỏi về chủ thể của hoạt động KTNBTH, trong tổng số 110 ý kiến điều tra, cho kết quả nhƣ sau; có 92,7% ý kiến đƣợc hỏi xác định đúng thẩm quyền KTNBTH là của Hiệu trƣởng, trong đó có 5,5% phân vân, chƣa xác định rõ, và 1,8% cho rằng không thuộc thẩm quyền của Hiệu trƣởng. Kết quả này cho thấy về cơ bản đa số ý kiến của CBQL và GV đã nắm rõ cơ cấu quản lý nhà trƣờng và đã xác định đúng thẩm quyền của Hiệu trƣởng đối với công tác KTNBTH. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít GV xác định chƣa đúng khi đƣa ra ý kiến KTNBTH là Thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên và thậm chí là Thuộc thẩm quyền của cơ quan Thanh tra Nhà nước.

Với phiếu hỏi về đối tƣợng của hoạt động KTNBTH, có 87,3% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng đối tƣợng của hoạt động KTNBTH là Toàn bộ các yếu tố trong cấu trúc hệ thống sư phạm nhà trường: Nội dung, GV, HS, cơ sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, HTTCGD, kết quả dạy học và giáo dục…, tuy nhiên vẫn còn 8,2% ý kiến chƣa xác định rõ nội dung này, và 4,5% đƣa ra ý kiến không đúng.

2.3.1.2 Thực trạng mức độ đạt mục tiêu KTNBTH ở các trường mầm non thị xã Sông Cầu

Để xem xét thực trạng công tác KTNB các trƣờng mầm non đạt mục tiêu ở mức độ nhƣ thế nào, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.5. dƣới đây:

Bảng 2.5. Đánh giá mức độ đạt mục tiêu KTNBTH ở các trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu TT Mục tiêu hoạt động Mức độ đạt mục tiêu Điểm TB Thứ bậc Cao (3đ) Trung bình (2đ) Thấp (1đ) 1 Duy trì và phát triển trật tự kỷ cƣơng giáo dục trong nhà trƣờng

89 11 10 2,72 1

2

Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ 86 14 10 2,69 2 3 Thúc đẩy các mặt hoạt động của nhà trƣờng đạt đƣợc mức độ cao hơn 80 17 13 2,61 3 Cộng TB nhóm 2,67

Kết quả thu đƣợc cho thấy, các mục tiêu công tác KTNB trƣờng mầm non đều đƣợc thực hiện ở mức độ khá cao. Tuy nhiên, thứ bậc thực hiện các mục tiêu có khác nhau. Ý kiến đánh giá đƣa ra đều tập trung vào hai mục tiêu chính là: “Duy trì và phát triển trật tự kỷ cƣơng giáo dục trong nhà trƣờng”, và mục tiêu: “Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ” lần lƣợt ở vị trí thứ nhất và hai với số điểm TB tƣơng ứng là 2,72 và 2,69. Điều này cho thấy đội ngũ CBQL và GV quan niệm thực hiện mục tiêu duy trì và phát triển trật tự kỷ cƣơng, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ cần thực hiện trên cơ sở những hiểu biết cơ bản và nâng cao về công tác KTNB trƣờng học. Có thể thấy, hệ thống lý luận đƣợc vận dụng một cách thƣờng xuyên, liên tục qua các năm học, từ đó giúp cho các nhà quản lý GD nâng cao nghiệp vụ về công tác KTNB trƣờng học. Ở mục tiêu thứ 3 Thúc đẩy các mặt hoạt động của nhà trường đạt được mức độ cao hơn đƣợc ý kiến đƣa ra cũng khá cao về mức độ thực hiện với 80 ý kiến đánh giá ở mức cao và đạt điểm TB là 2,61.

2.3.2 Thực trạng về phẩm chất và năng lực của bộ phận thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non thị xã Sông Cầu

2.3.2.1 Thực trạng về kiến thức của bộ phận thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường mầm non

Một số CBQL và hầu hết cộng tác viên kiểm tra của các trƣờng MN chƣa đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra một cách bài bản, do đó gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực thi nhiệm vụ. CBQL chƣa nắm đƣợc những phƣơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính chất khoa học để xem xét, đánh giá, khẳng định xem các bộ phận, cá nhân trong trƣờng có hoạt động theo đúng mục tiêu, quyết định và kế hoạch đã đề ra hay không để đƣa ra các biện pháp uốn nắn, giúp đỡ cần thiết; chƣa có kỹ năng kiểm tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệ thống. Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ KT trong trƣờng còn hạn chế; coi kiểm tra giảng dạy chỉ là dự vài giờ lên lớp, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đi sâu vào nội dung, phƣơng pháp, phân tích bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việc thực hiện chƣơng trình và tri thức, ít phân tích tác dụng của bài học.

CBQL ít chú ý đến việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm sƣ phạm trƣớc và sau kiểm tra. Công tác kiểm tra của Hiệu trƣởng đƣợc thực hiện còn theo bằng kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học.

Bảng 2.6 Đánh giá kiến thức của đội ngũ CBQL

T

T NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Ý kiến X

1 2 3 4 5

1 Kiến thức cơ bản, khả năng hƣớng dẫn giáo

viên về kiến thức chuyên sâu. 86 15 5 3 1 3,65 2 Kiến thức về tâm lý học sƣ phạm và tâm lý

học lứa tuổi để cùng giáo viên giáo dục học sinh phù hợp.

80 15 10 3 2 3,53

3 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và hƣớng dẫn giáo viên thực hiện.

90 15 5 0 0 3,77

4 Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội, nhân văn, liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để hỗ trợ giáo viên khi cần.

67 10 20 7 6 3,13

5 Kiến thức địa phƣơng nơi CBQL công tác

để giúp giáo viên vận dụng vào giảng dạy 62 25 10 13 0 3,23

Qua bảng số liệu cho thấy nội dung kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội, nhân văn, liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để hỗ trợ GV khi cần, nhận đƣợc sự đánh giá tuy nằm ở mức khá 3,13 điểm, nhƣng thấp nhất trong 5 nội dung đƣợc khảo sát; nội dung kiến thức địa phƣơng nơi CBQL công tác để giúp GV vận dụng vào giảng dạy đƣợc đánh giá 3,23 có cao hơn. Quá trình tìm hiểu cho thấy, đội ngũ CBQL các trƣờng MN thị xã Sông Cầu đa số là tuổi trẻ, năng động, ham học hỏi và có đủ trình độ chuyên môn để thực hiện tốt công tác KTTB thể hiện rõ ở 2 nội dung khảo sát đạt mức khá cao Kiến thức cơ bản, khả năng hướng dẫn giáo viên về kiến thức chuyên sâu được đánh giá 3,65 điểm và Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và hướng dẫn giáo viên thực hiện. đƣợc đánh giá 3,77 điểm.

2.3.2.2. Thực trạng phẩm chất và năng lực về đội ngũ làm công tác KTNBTH

Đội ngũ làm công tác KTNB các trƣờng MN thị xã Sông Cầu đƣợc lựa chọn từ những ngƣời có phẩm chất đạo đức nhà giáo tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cơ bản vững vàng. Thực chất đây là lực lƣợng nòng cốt trong các nhà trƣờng từ Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, các tổ trƣởng chuyên môn, GV giỏi các cấp… góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động KTNBTH. Kết quả đánh giá về đội ngũ CBQL đƣợc chúng tôi tổng hợp trong bảng 2.7

Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá về phẩm chất và năng lực đội ngũ làm công tác KTNB ở các trƣờng MN thị xã Sông Cầu

TT Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá Tốt Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu SL TL % SL TL % SL TL % 1 Về phẩm chất đạo đức nhà giáo 93 84,5 17 15,5 0 0 2 Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động

KTNBTH 81 73,6 13 11,8 16 14,6

3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH 57 51, 8 32 29,1 21 19,1 4 Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNB%TH 56 50,9 35 31,8 19 17,3 5 Xây dựng đƣợc quy trình đánh giá KTNBTH 57 51,8 33 30 20 18,2 6 Khả năng sử dụng ngƣời giúp việc cho hoạt

Qua kết quả số liệu trên cho thấy, các ý kiến đánh giá về phẩm chất đạo đức nhà giáo đều đáp ứng tốt. Một số năng lực về hoạt động KTNBTH của phần lớn Hiệu trƣởng các trƣờng Mầm non là đáp ứng tốt. Các nội dung; Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động KTNBTH; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH; Xây dựng được quy trình đánh giá KTNBTH; đều đƣợc đánh giá ở mức độ đáp ứng tốt với tỉ lệ ý kiến cao; Tuy nhiên, vẫn còn một số năng lực nhƣ; Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH; và năng lực Xây dựng được quy trình đánh giá KTNBTH; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH; ý kiến đánh giá đáp ứng tốt chỉ đạt 50,9% và 51,8% còn lại là tƣơng đối và thậm chí còn chƣa đáp ứng yêu cầu.

Tuy trình độ chuyên môn, kiến thức của đội ngũ CBQL đƣợc đảm bảo tốt để thực hiện công tác KTNB ( qua số liệu lấy ý kiến bảng 2.6), tuy nhiên vận dụng kiến thức vào công tác KTNBTH chƣa đƣợc đánh giá ở mức cao. Do vậy, để nâng cao hiệu quả của công tác KTNBTH, cơ quan quản lý cần có kế hoạch để bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng, những ngƣời trực tiếp tổ chức các hoạt động KTNBTH.

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung kiểm tra nội bộ trường mầm non

2.3.3.1 Ý kiến của CBQL và GV mầm non thị xã Sông Cầu về nội dung hoạt động KTNBTH

Bảng 2.8. Ý kiến của CBQL và GV mầm non thị xã Sông Cầu về nội dung hoạt động KTNBTH

Nội dung kiểm tra

Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Kiểm tra theo thể

Kiểm tra việc thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí 78 70,9 24 21,8 8 7,3

Kiểm tra việc thực hiện nội dung “3

công khai” 72 65,4 19 17,3 19 17,3

Kiểm tra việc thực hiện công tác tài

chính, cơ sở vật chất 101 91,8 9 8,2 0 0 Kiểm tra việc thực hiện “Ứng dụng 81 73,6 29 26,5 0 0

Nội dung kiểm tra Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)

công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập”

Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận

động, các phong trào thi đua 57 51,8 27 24,6 26 23,6

Kiểm Tra Chung

Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của GV 103 93,6 7 6,4 0 0 Kiểm tra hoạt động học tập và rèn luyện

của học sinh 101 91,8 9 0 0

Kiểm tra hoạt động của các tổ, khối chuyên môn, hoạt động của các bộ phận: Thƣ viện và thiết bị GD, văn thƣ lƣu trữ, bán trú…

85 77,2 18 16,4 7 6,4

Kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoạt động tiếp công dân, việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng 66 60 27 24,5 17 15,5 Tự kiểm tra toàn diện

Công tác tự kiểm tra của Hiệu trƣởng 72 65,5 20 18,1 18 16,4 Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế

hoạch giáo dục; nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục…

68 61,8 28 25,5 14 12,7

Kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu

đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trƣờng 60 54,5 40 36,4 10 9,1 Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật

chất, trang thiết bị 70 63,6 24 21,8 16 14,5 Qua bảng số liệu thu đƣợc có thể thấy, về cơ bản các ý kiến đƣợc hỏi đều nhận thức rõ những nội dung chủ yếu của công tác KTNBTH. Một số nội dung đƣợc hỏi về kiểm tra theo các chuyên đề và kiểm tra chung thể hiện tính thống nhất cao về ý kiến đồng ý và rất đồng ý. Các nội dung; Kiểm tra việc thực hiện công tác tài chính, cơ sở vật chất; Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên; Kiểm tra hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh; Kiểm tra việc thực hiện “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập”;

với tỷ lệ khá cao khi cho rằng không thuộc nội dung của công tác KTNBTH nhƣ:

Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua với 23,6% ý kiến không đồng ý; nội dung Kiểm tra việc thực hiện nội dung “3 công khai” với 17,3%; Kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoạt động tiếp công dân, việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng chiếm 15,5% ý kiến không đồng ý;… với những ý kiến trên, cùng với kết quả nghiên cứu thực trạng kế hoạch KTNB của 14 trƣờng mầm non trên địa bàn thị xã Sông Cầu, qua kiểm tra hồ sơ minh chứng cũng nhƣ kết quả báo cáo cuối kỳ, cuối năm của các nhà trƣờng cho thấy một thực tế là công tác KTNBTH mới chỉ tập trung nhiều vào hoạt động chuyên môn là công tác giảng dạy của GV, công tác tài chính… Trong khi đó, việc kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu đội ngũ, kiểm tra, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị; Công tác tự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông Cầu, tỉnh Phú Yên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)