8. Cấu trúc luận văn
2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định và Phòng GD&ĐT huyện
Tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng các lớp học bồi dƣỡng, các buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa… về nâng cao năng lực quản lý, đổi mới chuyên môn, báo cáo thời sự, học tập Nghị quyết …
Hằng năm tổ chức các lớp bồi dƣỡng về quản lý cho CBQL (Lãnh đạo nhà trƣờng, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn) và bồi dƣỡng PPDH phát huy tính tích cực của học sinh cho giáo viên. Tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ, quyết liệt đối với các trƣờng để thực hiện đẩy mạnh và nhân rộng các PPDH tích cực.
Có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho CBQL, GV đi học nâng chuẩn. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn đối với các nhà trƣờng, qua đó có định hƣớng, tác động giúp nhà trƣờng chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn có hiệu quả hơn.
Phát động các phong trào thi đua dạy tốt-học tốt, đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá, tổ chức thƣờng xuyên, có hệ thống các cuộc thi học sinh giỏi các cấp, hội thi Tin học trẻ các cấp và cuộc thi tài năng trẻ về Tin học, thi lập trình sản phẩm phần mềm phục vụ dạy học Tin học… để khuyến khích học sinh tham gia học tập môn Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin.
Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng trƣờng học tiên tiến phù hợp với đặc thù của Bình Định.
2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS
Tăng cƣờng quản lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho GV, HS, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy học, tích cực ứng dụng CNTT vào các mặt hoạt động của nhà trƣờng.
Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học, CNTT bằng nguồn tiết kiệm từ ngân sách Nhà nƣớc, xã hội hóa giáo dục. Tích cực phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo giáo dục, hƣớng nghiệp…
Xây dựng các tiêu chí đánh giá toàn diện GV, kịp thời khen thƣởng những GV thực hiện tốt HĐDH, có chính sách khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ.
cách linh hoạt, phù hợp, sâu sát, có sự tham gia đồng bộ các lực lƣợng trong nhà trƣờng. Tích cực chỉ đạo hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, tăng cƣờng khai thác PTDH hiện đại đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học.
Huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ CSVC, PTDH cho hoạt động dạy học.
2.3 . Đối với tổ (nhóm) bộ môn Tin học
Nâng cao chất lƣợng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn, thƣờng xuyên tham mƣu cho lãnh đạo nhà trƣờng mua sắm các phƣơng tiện, thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động giảng dạy.
Thƣờng xuyên trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các HĐ đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh với các trƣờng bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. Phối hợp với Chi đội trƣờng, Chi đoàn GV, phụ hunh HS giáo dục ý thức học tập cho HS.
2.4. Đối với giáo viên Tin học
Tích cực học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng pháp, PTDH hiện đại, tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập của HS, khuyến khích hoạt động tự học của HS, tạo động lực để HS học tập, xây dựng và kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập của HS, kiểm tra đánh giá HS theo năng lực, đặc biệt chú trọng đến đánh giá sản phẩm của học sinh hoặc của nhóm học sinh thực hiện.
Tích cực tự bồi dƣỡng, tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm nhằm đáp ứng những yêu cầu về đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy Tin học 6,7,8,9 của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [1] Ban Bí thƣ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. [2] Báo cáo thống kê cơ sở vật chất cuối năm học 2020-2021 của Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phƣớc.
3. [3] Báo cáo về việc thực hiện Nghị Quyết Đại hội Đảng huyện Tuy Phƣớc lần thứ XII nhiệm kỳ 2015-2020 của Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phƣớc. 4. [4] Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 của Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy
Phƣớc.
5. [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
6. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 32/2018 (2018)
7. [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS và THPT
8. [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
9. [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
10. [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. [11] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
12. [12] Đặng Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (2001) Giáo dục học - một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
13. [13] Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 14. [14] https://www. csdl.moet.gov.vn/, Cơ sở dữ liệu, Bộ Giáo dục và Đào tạo 15. [15] https://www.e-learning.vn/, Công ty cổ phần SOBIC VIỆT NAM
17. [17] https://www.moet.gov.vn/, Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo. 18. [18] https://www.wikipedia.org/, Bách khoa toàn thƣ mở.
19. [19] Luật Giáo dục 2019, số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 20. [20] Luật Công nghệ thông tin, số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006
21. [21] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL, Hà Nội.
22. [22] Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trƣờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. [23] Nguyễn Ngọc Quang (1989), những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy trƣờng CBQLGD-ĐT TW1, Hà Nội.
24. [24] Ngô Quang Sơn (2005), Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
25. [25] Phạm Minh Hạc (2001), về phát triển toàn diện con ngƣời thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa –NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. [26] Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 27. [27] Phó Đức Hòa và Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học tích cực, NXB Giáo dục.
28. [28] P.V Zimin - M.I Kondakôp - N.I Saxerdôtôp (1985),“Những vấn đề quản lý trường học”, Trƣờng CBQLGD&ĐT TP. HCM
29. [29] Quách Tuấn Ngọc - Trần Ngọc Tiến - Trần Văn Nam (1997), Tin học đại cương, Huế.
30. [30] Sở GD&ĐT Bình Định (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021, số 1766/SGD&ĐT ngày 10-8-2021, Bình Định.
31. [31] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. [32] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
33. [33] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề Lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. [34] Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 35. [35] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trƣờng Đại học Vinh.
36. [36] Vũ Dũng, Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội.
37. [37] James H.Stronge (2011), Những phẩm chất của Người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam.
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên Tin học các trường THCS)
Nhằm thu thập thông tin về thực trạng dạy học môn Tin học và quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô đƣợc chọn hoặc bổ sung ý kiến (nếu có)!
(Thông tin chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không đánh giá người trả lời)
I. Thực trạng dạy học môn Tin học ở các trường THCS
1. Sự cần thiết phải dạy học môn Tin học ở nhà trƣờng hiện nay là:
A. Rất cần thiết C. Không cần thiết lắm
B. Cần thiết D. Hoàn toàn không cần thiết
*Lý do:
... ...
2. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở trƣờng THCS hiện nay có phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội và mục tiêu đào tạo hay không?
A. Rất phù hợp C. Chƣa phù hợp lắm
B. Phù hợp D. Hoàn toàn không phù hợp
3. Chƣơng trình giảng dạy môn Tin học ở trƣờng THCS hiện nay có phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội và mục tiêu đào tạo hay không?
A. Rất phù hợp C. Chƣa phù hợp lắm
B. Phù hợp D. Hoàn toàn không phù hợp
4. Bộ sách giáo khoa môn Tin học Thầy (Cô) đang sử dụng:
A. Rất phù hợp C. Tƣơng đối phù hợp
B. Phù hợp D. Không phù hợp
5. Tinh thần, thái độ học tập môn Tin học của học sinh ở nhà trƣờng hiện nay là:
A. Tốt C. Trung bình
6. Đánh giá về thực hiện các hoạt động giảng dạy của Thầy (Cô):
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Xây dựng kế hoạch dạy học
2 Soạn bài (thiết kế kế hoạch bài dạy) theo đúng yêu cầu
3 Nền nếp ra vào lớp
4 Cập nhật kiến thức cho bài giảng
5 Thực hiện quy định kiểm tra, đánh giá HS (số lƣợng kiến thức, thời gian kiểm tra theo chuẩn) 6 Hƣớng dẫn HS về phƣơng pháp tự học Tin học 7 Kiểm tra việc làm bài tập, thực hành của HS 8 Quản lý HS trong giờ học
9 Hoạt động đi dự giờ của bản thân 10 Chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp
11 Thực hiện giờ dạy theo đúng kế hoạch bài dạy(giáo án)
12 Tổ chức, kiểm tra đánh giá HS 13 Hồ sơ dạy học
7. Đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động trên lớp của HS?
TT Nội dung hoạt động
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Hiểu biết kiến thức bài cũ trƣớc khi đến lớp 2 Làm hết bài tập của bài học cũ trƣớc khi đến
lớp
3 Đọc, tìm hiểu bài mới trƣớc khi đến lớp 4 Làm bài tập của bài mới trƣớc khi đến lớp 5 Trong giờ học chăm chú nghe giảng và ghi
chép
6 Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp do GV hƣớng dẫn
7 Hoàn thành các bài tập GV giao trong giờ học 8 Đặt câu hỏi thắc mắc về bài học
9 Dụng cụ đồ dùng phục vụ cho giờ học 10 Đánh giá chung về ý thức học tập của HS
8. Đánh giá về nội dung, phƣơng pháp thực hiện trên lớp của giáo viên?
A. Tốt B. Khá C. Trung Bình D. Yếu
9. Đánh giá về phƣơng pháp dạy học của giáo viên?
* Nắm nội dung của các phương pháp dạy học
A. Tốt B. Khá C. Trung Bình D. Yếu
* Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học
TT Phƣơng pháp giảng dạy
Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 1 Thuyết trình, vấn đáp
2 Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 3 Sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực 4 Phối hợp nhuần nhuyễn các phƣơng pháp
10. Đánh giá về mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học
TT Nội dung sử dụng Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Bảng, phấn, thƣớc kẽ 2 Phiếu học tập 3 Máy chiếu
4 Thiết bị, phần mềm mô hình trực quan 5 Bảng tƣơng tác thông minh
11. Đánh giá về điều kiện dạy-học môn Tin học hiện nay:
*Tình hình trang thiết bị phương tiện phục vụ dạy-học
A. Tốt B. Khá C. Trung Bình D. Yếu
*Các đầu sách phục vụ dạy-học Tin học theo quan điểm tự học là chính dưới sự hướng dẫn của giáo viên tại thư viện trường:
A. Đủ B. Không đủ C. Không biết
* Số tiết dạy Tin học trên lớp hiện nay:
A. Nhiều B. Phù hợp C. Ít
*Thời khóa biểu dạy Tin học:
12. Tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh:
* Ra đề kiểm tra bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng.
A. Tốt B. Khá C. Trung Bình D. Yếu
*Ra đề kiểm tra phân loại học sinh
A. Tốt B. Khá C. Trung Bình D. Yếu
*Việc tổ chức kiểm tra
A. Nghiêm túc B. Khá nghiêm túc C. Không nghiêm túc
*Việc chấm kiểm tra
A. Chi tiết, chính xác, công bằng B. Chƣa chi tiết, chính xác, công bằng C. Chƣa công bằng
* Việc trả bài kiểm tra
A. Nhanh, nhận xét chi tiết B. Nhanh, nhận xét chƣa chi tiết C. Chậm, nhận xét chi tiết D. Chậm, nhận xét chƣa chi tiết
II. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở các trường THCS 13.Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của giáo viên:
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
2 Xây dựng kế hoạch dạy học của GV
3 Xây dựng kế hoạch giáo dục trải nghiệm môn Tin học
4 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng giáo dục
5. Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của Tổ chuyên môn, kế hoạch của GV
6 Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá, xếp loại, xét thi đua đối với CBQL, GV
14.Quản lý sự phân công giáo viên Tin học căn cứ vào:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình
Yếu
1 Năng lực chuyên môn
2 Theo nhiệm vụ của nhà trƣờng 3 Theo đề nghị của Tổ Toán-Tin 4 Mỗi GV dạy 2 khối
5 Dạy ổn định 1-2 khối trong nhiều năm 6 Dạy bám theo lớp (Từ lớp 6 đến lớp 9) 7 Theo đối tƣợng HS
8 Nguyện vọng của cá nhân
15. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Chỉ đạo tổ chuyên môn chi tiết hóa kế hoạch và các quy định thực hiện chƣơng trình giảng dạy môn Tin học
2 Chỉ đạo tổ chuyên môn hƣớng dẫn GV thực hiện nền nếp và sinh hoạt chuyên môn
3 Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình của GV qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài
4 Quản lý nền nếp lên lớp của GV Tin học
5 Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp trong đánh giá xếp loại thi đua GV
16. Quản lý hoạt động dự giờ của giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện 1 Quy định về dự giờ
2 Tổ chức các chuyên đề đổi mới phƣơng pháp dạy học
3 Kiểm tra sổ dự giờ
17.Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Tổ chức hội thi GV dạy giỏi
2 Tổ chức các chuyên đề đổi mới phƣơng pháp dạy học
3 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo tinh thần đổi mới 4 Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ
thuật hiện đại trong giảng dạy
5 Tổ chức dự giờ thƣờng xuyên, đột xuất và đánh giá sau dự giờ
18. Quản lý việc chuẩn bị lên lớp
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Quản lý soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp theo chuẩn kiến thức kỹ năng
2 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học 3 Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất kế hoạch bài dạy của
GV
4 Bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn kế hoạch bài dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp
5 Lấy kết quả kiểm tra kế hoạch bài dạy để đánh giá GV
6 Kiểm tra hồ sơ GV
19. Quản lý việc lên lớp và sau khi lên lớp
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Quản lý nền nếp ra vào lớp của GV 2 CBQL dự giờ GV