8. Cấu trúc luận văn
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân khách quan
Nguồn ngân sách chi cho giáo dục còn hạn chế, việc huy động xã hội hóa từ phụ huynh học sinh, các cơ quan đoàn thể còn gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tƣ cơ sở vật chất còn chậm so với yêu cầu thực tế.
Nguyên nhân chủ quan
Việc dạy học môn Tin học ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc còn nhiều bất cập do sự quan tâm đầu tƣ của các cấp quản lý chƣa mang tầm chiến lƣợc: đầu tƣ CSVC chƣa đồng bộ, trình độ giáo viên chƣa đồng đều.
Đội ngũ GV đủ về số lƣợng, trình độ chƣa đạt chuẩn, song về thực chất, năng lực chuyên môn cần phải quan tâm, nhiều lúc còn ngại đổi mới PPDH tích cực hay sử dụng PTDH chƣa mang lại hiệu quả cao.
Trình độ Tin học của CBQL để có thể đáp ứng đƣợc việc quản lý CNTT, dạy học môn Tin học còn hạn chế. Có thể do đội ngũ CBQL đều trƣởng thành đi lên từ
GV trực tiếp đứng lớp, đa số mới qua bồi dƣỡng sơ cấp về nghiệp vụ quản lý nên gặp nhiều khó khăn trong công việc nắm bắt hệ thống lý luận quản lý để thực hiện vận dụng vào thực tiễn, do đó làm việc thƣờng dựa vào kinh nghiệm, dựa vào suy diễn chủ quan của cá nhân.
Về quản lý hoạt động học của HS: việc quản lý nền nếp, động cơ, thái độ học tập của HS chƣa hiệu quả. Đặc biệt, HS lứa tuổi học sinh cấp THCS vẫn chƣa hình thành thói quen, động cơ học tập, chƣa xác định mục tiêu việc học.
Về phía nhà trƣờng: Một số CBQL làm việc còn dựa trên kinh nghiệm là chủ yếu, chƣa quan tâm tới công tác dự báo, thời cơ, thách thức, chiến lƣợc hoạt động lâu dài. Kế hoạch chỉ đạo một số nội dung trong quản lý HĐDH chƣa đồng bộ, chƣa thƣờng xuyên. Công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH chƣa thƣờng xuyên, còn nặng nề về thành tích. CSVC, PTDH chƣa đảm bảo cho HĐDH môn Tin học. Do hạn chế về tài chính và các nguồn lực nên việc tăng cƣờng CSVC chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Về phía GV: Không ít GV chƣa có PPDH phù hợp với các đối tƣợng HS có trình độ khác nhau, chƣa thực sự quan tâm đến tất cả HS trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em khá, giỏi. Một số GV chƣa khắc sâu kiến thức cơ bản, chƣa rèn các kỹ năng xác định thuật toán, kỹ năng thực hành các bài tập cơ bản và nâng cao. Đặc biệt, còn có GV yêu cầu quá cao, cho nhiều bài khó để đánh đố HS và chƣa thật tâm lý, chƣa động viên khéo léo kịp thời đối với những tiến bộ của HS.
Về phía HS: Nhiều HS yếu kém nên có tâm lý “sợ” môn Tin học. Một số HS chƣa chuẩn bị chu đáo đồ dùng, dụng cụ học tập, đặc biệt là chƣa học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới trƣớc khi đến lớp. Một số em thiếu ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vƣơn lên, còn có thái độ ỷ lại dựa dẫm vào các bạn và thầy cô.
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 2 đã khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Đồng thời thu thập, thống kê, phân tích số liệu cụ thể về tình hình đội ngũ CBQL, GV, HS và CSVC cũng thống kê số liệu, đánh giá thực trạng về hoạt động dạy học môn Tin học của GV và HS ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.
Đặc biệt, chƣơng 2 đã đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn Tin học của GV, quản lý hoạt động học môn Tin học của HS và quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tin học.
Kết quả khảo sát cho thấy, công tác quản lý HĐDH môn Tin học ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định thì bên cạnh những ƣu điểm, còn nhiều bất cập, hạn chế.
Kết quả nghiên cứu chƣơng 2 là cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học môn Tin học ở các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN TUY PHƢỚC,
TỈNH BÌNH ĐỊNH