Sơ đồ 2.1.Sơ đồ nghiên cứu
Chọn tất cả BN BTMGĐC đang điều trị thay thế thận gồm 259 bệnh nhân
207 bệnh nhânBTMGĐC
đang LMCK 52 bđang LMBLT ngoại trúệnh nhânBTMGĐC
-Bệnh nhân LMCK vào thứ 2,4,6 được
khám vào thứ 2 trước lọc và sau lọc. -Bệnh nhân LMCK vào thứ 3,5,7 được
khám vào thứ3) trước khi lọc và sau lọc. -Khám lâm sàng, đánh giá dinh dưỡng cho từng bệnh nhân.
+ Đo chiều cao, cân nặng, tính BMI.
+ Đánh giá chỉ số SGA_3.
+ Xét nghiệm trước lọc (công thức máu thường quy, sinh hóa máu, leptin …).
-Bệnh nhân LMBLT ngoại trú được
khám và nhận dịch lọc (1-2 lần/tháng) vào đầu hoặc giữa mỗi tháng.
-Khám lâm sàng, đánh giá dinh dưỡng cho từng bệnh nhân.
- Kiểm tra cách thay dịch cũng như xem
lại toàn bộchân ống và màu sắc dịch.
+ Đo chiều cao, cân nặng, tính BMI.
+ Đánh giá chỉ số SGA_3.
+ Xét nghiệm trước lọc (công thức máu thường quy, sinh hóa máu, leptin …).
-Thời gian lọc máu 4 giờ. -Xét nghiệm sau lọc. -Cân nặng sau lọc.
-Kết quảxét nghiệm và thông tin cần thiết ghi vào hồsơ nghiên cứu. -Phân nhóm: Bình thường, suy dinh dưỡng nhẹvà suy dinh dưỡng nặng. -Phân nhóm: Tăng, bình thường và giảm (nPCR và Leptin HT).
Bệnh nhânđược thu thập và đã đạt tiêu chuẩn nghiên cứu (259 bệnh nhân).
+ Ghi nhận sau 12 tháng(ngày, giờvà nguyên nhân chết của từng bệnh nhân). + Bệnh nhân tửvong sau 12 tháng là 22 (20 BN LMCK và 2 BN LMBLT ngoại trú).
- Phân tích tỷ lệ SDD theo từng phương pháp, tương quan hồi quy với tình trạng dinh
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nơi thực hiện: khoa sinh hóa – Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Đơn vị biểu thị: ng/mL hoặc µg/mL.
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Giới tính