a. Xác định cần cẩu
Chọn cần cẩu phục vụ cho công tác lắp cốt thép, lắp ống tremie Khối lượng cần phải cẩu dự kiến lớn nhất là Q = 10 T
Chiều cao nâng H = h1 + h2 + h3 + h4 (3.1) Trong đó :
h1 = 0.6mchiều cao ống vách nhô lên mặt đất h2 = 1mkhoảng cách an toàn
h3 = 1.5mchiều dài dây buộc h4 = 12mchiều cao lồng thép
H = 0.6 + 1 + 1.5 + 11.7 = 14.8 (m) Chọn máy cần cẩu XKG – 40 có chiều dài tay cần L = 25 (m)
Tầm bán kính hoạt động của máy R = r + Lcosα (3.2) Trong đó : r = 1.5 khoảng cách từ trục quay đến khối tay cần
α = 75° góc nghiêng tay cần lớn nhất R = 1.5 + 25cos75° = 8 (m)
Với R = 8 m; L = 25m. Dựa vào đường đặc tính của máy XKG – 40 ta có đặc trưng kỹ thuật sau: Qmax = 15.5T > Q = 10T; Hmax = 32m > H = 14.8 (m)
Thõa mãn điều kiện yêu cầu b. Xác định dây cẩu
- Lực kéo trong mỗi nhánh dây được xác định theo công thức
S = a x mP (3.3) Trong đó :
m số nhánh dây treo buộc (m) P trọng lượng vật cẩu (T)
a = cosα1 hệ số phụ thuộc góc dốc của dây
Bảng 3.1: Góc α quy đổi hệ số
Góc α 0 30 45 90
Hệ số a 1 1.15 1.42 2
- Độ dài dây cẩu L = √¿ ¿ (3.4) Trong đó :
b : khoảng cách giữa các điểm cố định dây cáp theo đường chéo (m) h : chiều cao tam giác tạo thành bởi các nhánh (m).
- Tính toán dây cẩu khi cẩu lồng thép
Cọc nhồi có D = 600 mm, trọng lượng mỗi lồng P = 391.28 kg Chọn góc nghiêng của nhánh dây so với phương thẳng đứng α = 45°
Chiều dài mỗi nhánh dây b = AC = HC cos 45 = 0.3 cos 45 = 0.42 (m)
Chiều cao tam giác tạo bởi các nhánh h = AH = √0.422
−0.32 = 0.29 (m) Hình 3.3 : Tính toán dây cẩu
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 52
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
Độ dài dây cẩu : L = √¿ ¿ = 0.36 (m) Lực kéo mỗi nhánh dây : S = 0.42 x 0.3912 = 0.08 (N)
CHƯƠNG V : THIẾT KẾ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT