Hình 3.5: Các giai đoạn thi công
5.7.2. Khối lượng đào đất và phương tiện đào
a. Giai đoạn 1
- Khối lượng đất cần đào đến cote -1.000
M1 = 21.5 x 75.6 x 1 = 1625.4 (m3) = 16.25 (100m3) (3.18) b. Giai đoạn 2
- Khối lượng cần đào đến cote -2.500
M2 = 21.5 x 75.6 x 2.5 = 4063.5 (m3) = 40.63 (100m3)(3.19) c. Giai đoạn 3
Thi công từng hố móng, dầm móng xuống cote -5.400
Đài móng được xây dựng ở lớp đất 2 thuộc đất cấp I nên ta có hệ số mái dốc m = 0,5 Độ dốc cho phép là i = 0.5 với chiều sâu hố đào H= 1.4
Chọn đài móng ĐC3 ( 3.1 x 3.09 x 1.5 ) chưa tính bê tông lót - Xác định kích thước đáy hố đào :
a = am + 2btc = 3.3 + 2 x 0.5 = 4.3 (m) b = bm + 2btc = 3.29 + 2 x 0.5 = 4.29 (m) Xác định kích thước miệng hố đào
c = a + 2mH = 4.3 + 2 x 0.7 x 1.4 = 6.26 (m) d = b + 2mH = 4.29 + 2 x 0.7 x 1.4 = 6.25 (m) Xác định khối lượng đất đào hố móng ĐC3
V = 16 H [ab + (a + c)(b + d) + cd]
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 58
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
V = 16 1.4 [4.3 x 4.29 + (4.3 + 6.26) x (4.29 + 6.25) + 6.26 x 6.25] = 37.1 (m3) Chọn dầm móng DGM1(0.4 x 3.5 x 1.5) có B = 0.7 m; H = 1.4 m; m = 0.5
- Xác địch kích thước đáy dầm móng
a = am + 2btc = 0.6 + 2 x 0.5 = 1.6 (m) b = bm + 2btc = 3.5 + 2 x 0.5 = 4.5 (m) Xác định kích thước miệng dầm móng
c = a + 2mH = 1.6 + 2 x 0.7 x 1.4 = 3.56 (m) d = b +2mH = 4.5 + 2 x 0.7 x 1.4 = 6.46 (m) Xác định khối lượng đất đào dầm móng DGM1
V = 16 1.4 [1.6 x 4.7 + (1.6 + 3.56) x (4.7 + 6.66) + 3.56 x 6.66] = 20.96 (m3) Tính tương tự các hố móng và dầm móng khác và được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.4: Khối lượng đào đài móng
Câú kiện đơn vị
số lượng
Kích thước
Tổng dài rộng cao
ĐC1 3 4,9 3,1 1,5 148,1 ĐC2 3 4,9 3,1 1,5 148,1 ĐC3 12 3,1 3,1 1,5 438,9 ĐC4 3 3,1 3,1 1,5 109,7 ĐC5 1 3,1 2,92 1,5 35,3 ĐC6 2 3,1 3,05 1,5 72,4 ĐC7 7 3,1 1,3 1,5 166,4 ĐC8 1 10,4 3,2 1,5 90,2 ĐC9 1 6,7 3,1 1,5 62,2 ĐC10 1 6,7 3,1 1,5 62,2 ĐC11 1 21,8 5,4 1,5 246,1 TỔNG 1579,8
Bảng 3.5: Khối lượng đào dầm móng
Câú kiện đơn vị
số lượng
Kích thước
Tổng dài rộng cao
DGM1 1 15,5 0,4 1,5 58,7
DGM2 1 14,5 0,4 1,5 55,4
DGM3 1 11,85 0,4 1,5 46,5
DGM3A 2 1,65 0,6 1,5 27,1
Câú kiện đơn vị số lượng Kích thước Tổng DGM4 1 32,5 0,4 1,5 115,3 DGM5 1 12,7 0,4 1,5 49,4 DGM6 1 35,6 0,4 1,5 125,7 DGM7 1 4,4 0,4 1,5 21,7 DGM8 6 8,2 0,4 1,5 206,2 DGM9 3 6,6 0,6 1,5 94,3 DGM10 1 6,6 0,82 1,5 34,1 DGM11 2 4,3 0,4 1,5 42,7 DGM12 2 3,3 0,6 1,5 39,0 DGM13 1 8,69 0,3 1,5 34,5 TỔNG 950,7
5.7.3. Bố trí kiểu đào cho công trình
a. Phương pháp đào khu đất
Kích thước khu đất thi công đào ( 72.1 x 20.2 m) . Với khu đất công trình dài và rộng ta lựa chọn kết hợp kiểu đào dọc và đào ngang. Di chuyển lùi và đổ bên đến hết công trình. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B C D E 1
Hình 3.6: Bố trí hướng đào và di chuyển xe đào b. Chọn máy thi công
Lựa chọn máy đào EO – 3322D có các thông số kỹ thuật ( phụ lục 2 – bảng 2.3 ) c. Năng suất máy đào
N = q x KKd
t x nck x Ktg (3.20) Trong đó :
q = 0.8 m3 dung tích gầu
Kđ hệ số đây gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 60
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
Kt hệ số tơi của đất ( Kt = 1.1 ÷ 1.4 )
nck số chu kỳ xúc trong một giờ, nck = 3600T
ck (3.21) Với Tck = tck x Kvt x Kquay (3.22)
tck thời gian một chu kỳ
Kvt hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất Kquay hệ số phụ thuộc vào φquay
Ktg hệ số sử dụng thời gian ( 0.7 ÷ 0.8 )
- Đối với đất đào là đất cấp I với trạng thái khô, ta có Kđ = 1.1
- Theo phương pháp đào đổ bên thì góc quay cần φquay = 90° nên ta có Kquay = 1 - Với máy đào E0 – 3322D có tck = 17 (s)
- Đất được đổ lên xe và vận chuyển đến bãi rác khánh sơn, Kvt = 1.1 Vậy ta có : Tck = 17 x 1.1 x 1 = 18.7 (s)
nck = 360018.7 = 192.51
Năng suất máy đào : N = 0.8 x 1.11.4x192.51 x 0.7 = 84.7 (m3/h) a. Số xe vận chuyển đất
Số lượng xe ben tính bằng công thức :
m = tT
chở (3.23)
Với T là thời gian một chuyến xem tính bằng phút, được xác định như sau :
T = Tchất + tđv + tđổ + tquay (3.24) Trong đó :
Tchất thời gian chất hàng lên xe tđv thời gian đi về của xe
tđổ thời gian đổ khỏi xe tđổ = 1 phút tquay thời gian quay xe tquay = 0 phút
Thời gian chất hàng lên xe Tchất phụ thuộc vào số gầu đất (n) đổ đầy một xe tải : n = γ x q x KQ ch (3.25) Tchất = qtải N x 60 (3.26) Trong đó : Q = 10T trọng tải của xe (T)
Kch = 1.28 hệ số chứa đất tơi của gầu
γ = 2.7 T/m3 dung trọng đất ở trạng thái nguyên thể (T/m3)
q = 0.8 dung tích hình học của gầu m3
qtải dung tích xe tải (m3) tính theo đất nguyên thể và số gầu chẵn n = 2.7x0.810x1.28 = 3.6 lấy là 4 gầu
Dung tích chứa của xe ben : qtải = n x q x Kch = 4 x 0.8 x 1.28 = 4.09 (m3) Thời gian chất tải một xe : Tchất = 4.0984.7 x 60 = 2.89 ta lấy 3 phút
Thời gian đi về của xe được tính bằng công thức
tđv = 2vLx 60 (3.27) Với : L = 14km đoạn đường vận chuyển (km)
v = 30km/h tốc độ của xe
Thời gian đi về : tđv = 2x3014 x 60 = 56 (phút) Thời gian một chuyến xe ben : T = 3 + 56 + 1 = 60 (phút) Số lượng xe ben cần thiết : m = 603 = 20 (xe)
3.1.