Xét cốp pha thành dầm kê lên các thanh đứng, các thanh đứng tựa lên các thanh chống xiên. Gọi khoảng cách giữa hai thanh chống xiên là lx. Để thuận tiện khi chống thanh chống xiên, ta cho thanh chống xiên tự vào thanh ngang của cốp pha đáy dầm.
a. Kiểm tra bền :
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 76
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I Từ công thức (3.1) σmax = 10.725x l 2 5.18x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 1 (m)
b. Kiểm tra điều kiện biến dạng : Từ công thức (3.2) fmax = 3845 x 8.25x l 4 2.1x108x22.73x10−8< 1 400 ta có l = 1.03 m
Chọn Lnđ có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau(1; 103) Vậy khoảng cách nẹp đứng Lnđ= 0.6 (m). 6.1. 6.2. 6.3. 6.4.Tính cốp pha cho dầm trục B2 – C2 (300x600) 6.4.1. Sơ đồ tính
Hình 3.15: Sơ đồ tính cốp pha đáy dầm chính
Sơ đồ tính : xem cốp pha đáy dầm chính làm việc như 1 dầm liên tục, gối tựa là các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng
Tiết diện dầm phụ 300 x 600 x 5500mm
Ta sử dụng cốp pha đáy HP – 930 ( 900 x 300mm )
Đặc trưng hình học cốp pha HP – 930 (phụ lục 2 – bảng 2.1)
Hình 3.16: Cốp pha dầm chính
6.4.2. Tải trọng tác dụng
a. Tĩnh tải
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 77
Trọng lượng bản thân kết cấu :
gtc1 = γd x bd x hd = 25 x 0.3 x 0.6 = 4.5 (kN/m2) gtt1 = gtc1 x n = 4.5 x 1.2 = 5.4 (kN/m2) Trọng lượng bản thân cốp pha :
gtc2 = 0.36 (kN/m2)
gtt2 = gtc2 x n = 0.36 x 1.1 = 0.396 (kN/m2) b. Hoạt tải
Tải trọng do người và vật di chuyển :
ptc1 = 2.5 x 0.3 = 0.75 (kN/m2) ptt1 = ptc1 x n = 0.75 x 1.3 = 0.975 (kN/m2) Tải trọng do đổ bê tông :
ptc2 = 4 x 0.3 = 1.2 (kN/m2) ptt2 = ptc2 x n = 1.2 x 1.3 = 1.56 (kN/m2) Tổng tải trọng tác dụng :
qtc1 = 4.5 + 0.36 + 0.75 + 1.2 = 6.81 (kN/m2) qtt1 = 5.4 + 0.396 + 0.975 + 1.56 = 8.33 (kN/m2)
6.4.3. Tính toán, kiểm tra xà gồ (lớp 1)
a. Kiểm tra bền Từ công thức (3.1) σmax= 8.33x l 2 5.1x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 1.13 (m)
b. Kiểm tra biến dạng Từ công thức (3.2)
fmax = 3845 x 6.81x l4
2.1x108x21.83x10−8< 1 400 ta có l = 1.08 (m)
Chọn Lxg có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau(1.13 ; 1.08) Khoảng cách lớp xà gồ 1 Lxg1 = 0.6 (m)
6.4.1. 6.4.2. 6.4.3.
6.4.4. Tính toán, kiểm tra xà gồ ( lớp 2 )
a. Tải trọng tác dụng
Trọng lượng bản thân xà gồ lớp 1 :
γ = 2.7 kg/m= 0.027 (kN/m)
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 78
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
Tải trọng tiêu chuẩn xà gồ lớp 1 : qtc xg1 = 0.027 + 6.81 x 0.6 = 4.11 (kN/m) Tải trọng tính toán xà gồ lớp 1 : qtt xg1 = 0.027 x 1.1 + 8.33 x 0.6 = 5.02 (kN/m) b. Kiểm tra bền : Từ công thức (3.1) σmax = 5.02x l 2 4.611x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 1.38 (m)
c. Kiểm tra biến dạng Từ công thức (3.2) fmax = 3845 x 4.11x l 4 2.1x108x14.77x10−8< 1 400 ta có l = 1.13 (m)
Chọn Lxg2 có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau(1.38 ; 1.13 ) Khoảng cách xà gồ lớp 2 Lxg2 = 0.6 (m)
6.4.5. Tính toán, kiểm tra cột chống
a. Tải trọng tác dụng
Trọng lượng bản thân xà gồ lớp 2 :
γ = 2.7 kG/m = 0.027 (kN/m) Tải trọng tiêu chuẩn xà gồ lớp 2 :
qtc
xg1 = 0.027 + 5.02 x 0.6 = 3.03 (kN/m) Tải trọng tính toán xà gồ lớp 2 :
qtt
xg1 = 0.027 x 1.1 + 6.27 x 0.6 = 3.79 (kN/m) Chiều dài tính toán của cột chống :
Hcc = Htầng – hd – vd – hxg – hnêm (hnêm = 0.1m) Hcc = 3.6 – (0.5 + 0.055) – 0.1 – 0.1 = 2.845 (m) 6.4.1. 6.4.2. 6.4.3. 6.4.4. 6.4.5.
6.4.6. Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống
σ = φAN < [σ] Ta sử dụng hệ số uốn dọc (3.9)
σ = φAN = 0.116x3.799.416x10−4 = 34698.8 (kN/m2)< 210000 (kN/m2)
6.4.7. Tính toán ván thành dầm
a. Tải trọng tác dụng - Tải trọng ngang
Áp lực do vữa bê tông mới đổ tác dụng ngang với thành dầm khi đầm trong bê tông, sử dụng đầm dùi mã hiệu ZN – 70 với các thông số kỹ thuật :
Công suất : 1.5 (W) Khối lượng : 20 (kg)
Đầm trong ta có bán kính tác động R = 0.75 (m) Chiều cao mỗi lớp bê tông gây áp lực h = 600 (mm) Vì Hđầm < R nên ta dùng công thức :
ptc1 = γbt x H x hdầm = 25 x 0.6 x 0.6 = 9 (kN/m2) ptt1 = 1.3 x 9 = 11.7 (kN/m2)
Tải trọng do đổ bê tông ptc2 = 2 kN/m2
ptt2 = 1.3 x 2 = 2.6 (kN/m2) b. Tổng tải trọng tác dụng
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành dầm :
qtc = ptc1 + ptc1 = 9 + 2 = 11 (kN/m2) Tải trọng tính toán tác dụng lên ván thành dầm :
qtt = ptt1 + ptt2 = 11.7 + 2.6 = 14.3 (kN/m2)
6.4.8. Tính toán nẹp đứng thành dầm chính (50x50x2m)
Xét cốp pha thành dầm kê lên các thanh đứng, các thanh đứng tựa lên các thanh chống xiên. Gọi khoảng cách giữa hai thanh chống xiên là lx. Để thuận tiện khi chống thanh chống xiên, ta cho thanh chống xiên tự vào thanh ngang của cốp pha đáy dầm.
a. Kiểm tra bền:
σmax = 14.3x l
2
5.31x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 0.88 (m)
b. Kiểm tra điều kiện biến dạng :
fmax = 3845 x 11x l
4
2.1x108x21.12x10−8< 1 400 ta có l = 0.91 (m)
Chọn Lnđ có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau (0.88; 0.91) Vậy khoảng cách nẹp đứng Lnđ= 0.6 (m)
6.5.Tính cốp pha cho cột tầng 5
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 80
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
- Lựa chọn cột có tiết diện lớn nhất tại tầng 5, cột C1 (600 x 500 ) và chiều cao tầng là 3.6m.
- Chiều cao cột : Lcột = 3.6 – 0.6 = 3 (m)
- Từ đó, ta sử dụng 2 tấm cốp pha với kích thước HP - 1550 ( 1500 x 500 x 55 ) và HP – 1560 ( 1500 x 600 x 55 ) là phù hợp. ( Phụ lục 2 – bảng 2.1 )
3.1.
6.5.1. Tải trọng tác dụng
Chọn tấm cốp pha HP – 1560 ( 1500 x 600 x 55 ) để tính toán Chiều cao mỗi đợt đổ là 1500 (mm)
pñ pbt pñ+pbt ñ + = pñ + pbt pmax =
Hình 3.17: Sơ đồ tính cốp pha cột
Cốp pha cột chịu áp lực ngang cho vữa bê tông và lực đầm tác dụng
Sử dụng máy đầm với các thông số đã được nêu trong tính toán cốp pha thành dầm. Bán kính đầm R = 0.75 (m)
Chiều cao đổ bê tông cột Hđầm = 1.5 (m)
Vì Hđầm > R ta dùng công thức sau :
ptc1 = γbt x R x Hđầm = 25 x 0.75 x 1.5 = 28.125 (kN/m2)
ptt2 = 1.3 x 28.125 = 36.56 (kN/m2) Tải trọng do đổ bê tông ptc1 = 2kN/m2
ptt2 = 1.3 x 2 = 2.6 (kN/m2) a. Tổng tải trọng tác dụng
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha cột
qtc = ptc1 + ptc1 = 28.125 + 2 = 30.125 (kN/m2) Tải trọng tính toán tác dụng lên cốp pha cột
qtt = ptt1 + ptt2 = 36.56 + 2.6 = 39.12 (kN/m2)
6.5.2. Tính toán nẹp ngang cốp pha cột a. Kiểm tra bền a. Kiểm tra bền σmax = 39.12x l 2 5.31x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 0.53 (m)
b. Kiểm tra điều kiện biến dạng
fmax = 3845 x 30.125x l
4
2.1x108x21.12x10−8< 1 400 Ta có l= 0.65 (m)
Chọn lnn có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau (0.53; 0.65) Vậy khoảng cách nẹp ngang Lnn = 0.5 (m)
3
C
Hình 3.18: Cốp pha cột C1
6.3. Lựa chọn, tính toán máy thi công
6.6.1. Chọn số lượng xe trộn bê tông tự hành
Đoạn đường từ trạm trộn bê tông Đăng Hải đến công trình L = 12.6 (km) Chọn ô tô mã hiệu SB – 92B có các thông số kỹ thuật như sau :
Dung tích thùng 9 (m3) Công suất động cơ 40 (KW)
Tốc độ quay của thùng 9 ÷ 14.5 (vòng/phút) Độ cao đổ phối liệu vào 3.5 (m)
Thời gian đổ bê tông ra 10 (phút) Vận tốc di chuyển 30 (km/h) Trọng lượng xe khi đổ 21.85 (T)
Chọn thời gian gián đoạn chờ T = 10 phút = 0.167 giờ
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 82
+16.800
C
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
n = Qmax
V x ( LS + T ) (3.37) Trong đó :
n Số xe trộn bê tông tự hành cần có V thể tích xe trộn bê tông chở được L đoạn đường vận chuyển (km) T thời gian gián đoạn chờ đợi (giờ) S tốc độ xe chạy (km/h)
Qmax = 209.52 m3 khối lượng bê tông lớn nhất đổ trong 1 ca n = 209.529 x ( 12.630 + 0.167) = 13.6, vậy chọn 14 xe
6.6.1. Tính năng suất xe trộn bê tông tại chỗ
Tại một số công tác có khối lượng bê tông nhỏ, và các công tác hoàn thiện cho công trình, ta sử dụng máy trộn bê tông tại chỗ cho việc thi công dễ dàng.
Tính năng suất máy trộn bê tông di động có dung tích 250l - Năng suất của máy trộn
N = 1000e x n x Kp (3.38) Trong đó :
e dung tích thùng trộn (l) n số mẻ trộn trong một giờ
Kp hệ số thành phẩm Kp = 0.65 ÷ 0.72 - Số mẻ trộn trong một giờ
n = 3600T (3.39) Với T = 115 (s) là thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và đổ vữa ra khỏi cối
n = 3600115 = 31.3, lấy 31 mẻ N = 2501000x31 x 0.7 = 5.43 (m3/h)
- Năng suất sử dụng ( tính đến hệ số sử dụng thời gian Ktg )
Nsd = N x Ktg = 5.43 x 0.8 = 4.344 (m3/h) (3.40)
6.7.Yêu cầu kỹ thuật chung về thi công phần thân
6.7.1. Công tác cốt thép
a. Yêu cầu chung
- Cốt thép phải đúng theo thiết kế về chủng loại, kích thước, số lượng - Cốt thép phải đảm bảo bề mặt sạch, không han rỉ, dầu mỡ, vảy sắt
- Gia công và lắp dựng cốt thép phải đúng theo yêu cầu bản vẽ thiết kế, tránh làm thay đổi các tính chất cơ lý của thép
- Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ, thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.
6.7.2. Biện pháp thi công
- Gia công và sắp xếp chủng loại, vận chuyển bằng cần trục thép tới vị trí thi công
- Định vị, xác định vị trí thi công cốt thép hệ cột, dầm sàn
- Đúng khoảng cách bố trí thép dọc, chịu lực, gia cường, khoảng cách cốt đai - Buộc, ổn định cốt thép trong quá trình thi công, tránh bị xê dịch khi đổ và đầm
bê tông
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 84
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
- Đặt, bố trí các con kê tại các vị trí thích hợp, con kê có chiều dày phù hợp lớp bảo vệ cốt thép
6.7.3. Kiểm tra, nghiệm thu
- Số lượng, chủng loại, bố trí cốt thép đúng thiết kế
- Khoảng cách, vị trí buộc, hàn, kích thước đoạn uốn, cắt cốt thép - Trình tự kiểm tra dựa vào TCVN 4453-1995
6.8. Công tác bê tông
6.8.1. Yêu cầu chung
a. Bê tông phải đúng cấp bền, mác theo yêu cầu trong thiết kế.
b. Kiểm tra, thí nghiệm mẫu thử bê tông đạt chuẩn theo cường độ, độ sụt đáp ứng yêu cầu thiết kế
c. Đáp ứng về thời gian vận chuyển đối với bê tông tươi
d. Vật liệu chế tạo bê tông bao gồm : xi măng, cốt liệu, nước trộn, phụ gia
- Ximăng phải đảm bảo đúng mác thiết kế, còn ở trong thời gian sử dụng tốt.
- Cát để trộn bêtông phải là cát vàng không để lẫn tạp chất, những hạt lớn dưới dạng sỏi có kích thước 5-10mm không quá 5% theo khối lượng cát.
- Đá dăm phải đảm bảo đúng kích thước và sạch sẽ không lẫn tạp chất.
- Nước dùng để trộn bêtông là nước sạch.
6.8.1.
6.8.2. Biện pháp thi công
a. Đổ bê tông
- Thí nghiệm mẫu, kiểm tra độ sụt bằng nón sụt tại công trình, kiểm tra cường độ bằng mẫu vật 300x300x300 tại phòng thí nghiệm
- Trước khi đổ phải kiểm tra cấu kiện về việc cố định, ổn định tại các vị trí nối, vệ sinh cấu kiện, làm sạch bằng nước hoặc khí nén và được tưới ẩm kỹ tránh việc hút nước trong bê tông
- Chiều cao đổ vào khuôn cấu kiện không quá 1.5m tránh bị phân tầng b. Đầm bê tông
- Sử dụng dầm dùi, đầm bàn phù hợp từng loại cấu kiện
- Đầm chặt, kỹ để không bị rỗ bê tông, đường kính đầm tác dụng phù với khoảng cách các cốt thép trong cấu kiện
c. Bảo dưỡng bê tông
- Phủ bề mặt hở bằng các vật liệu đã làm ẩm - Theo dõi, hạn chế để bê tông bị mất nước - Giữ ẩm bê tông liên tục
6.8.2.
6.8.3. Kiểm tra, nghiệm thu
- Chất lượng bê tông theo cường độ, độ chống thấm và các chỉ tiêu khác (trong những trường hợp cần thiết);
- Chất lượng bề mặt bê tông;
- Các lỗ và các rãnh cần chừa lại theo thiết kế;
- Số lượng và độ chính xác các vị trí các bộ phận đặt sẵn theo thiết kế; - Số lượng và chất lượng của các khe nối biến dạng;
- Hình dáng bề ngoài và các kích thước hình học của mỗi khối theo thiết kế;
6.9. Công tác cốp pha
6.9.1. Yêu cầu chung
a. Đúng với yêu cầu thiết kế về loại cốp pha, hệ giàn giáo b. Đúng với kích thước, chủng loại của xà gồ, giàn giáo
c. Vững chắc; đạt chiều dày cần thiết; không bị biến dạng do trọng lượng của bê tông, cốt thép và tải trọng trong quá trình thi công.
d. Cốp pha phải kín để không bị chảy nước xi măng trong quá trình đổ bê tông và đầm lèn bê tông.
e. Cốp pha phải đúng hình dáng và kích thước cấu kiện.
f. Cây chống phải đảm bảo về chất lượng và quy cách, mật độ cây chống phải được tính toán cụ thể; gỗ chống phải được chống xuống chân đế bằng gỗ và được cố định chắc chắn tránh xê dịch trong quá trình thi công.
g. Cốp pha có thể là loại gỗ hay tole có kích thước tiêu chuẩn cho từng loại cấu kiện bê tông cần đúc.
h. Mặt khác, riêng cốp pha sàn có thể lót bạt trên ván nhằm tránh tối đa việc mất nước xi măng.
i. Khi thi công cốp pha cần chú ý đến khả năng chịu lực của gỗ ván và đà giáo.
6.9.2. Biện pháp thi công
a. Xác định số lượng, vị trí bố trí phù hợp cho từng cấu kiện theo đúng bản vẽ thiết kế
b. Dọn dẹp, vệ sinh mặt bằng tránh mặt bằng gồ ghề không bằng phẳng dẫn đến việc đỡ hệ cốp pha không đảm bảo
c. Chuẩn bị cột chống
- Đặt bệ kích, liên kết các bệ kích bằng thanh giằng ngang, giằng chéo - Lắp các thanh giằng ngang, giằng chéo
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 86
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
- Lắp các kích bệ đỡ phía trên, lồng khớp nối và siết chặt để giữ khớp nối, điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh các bệ kích đúng thiết kế
- Toàn hệ thống phải được liên kết chặt chẽ
- Hệ xà gồ được đặt trên các bệ kích, được giữ bởi các góc cạnh của bệ kích - Cốp pha đặt trên hệ gà gồ
d. Phương pháp lắp ghép cốp pha phải đảm bảo nguyên tắc đơn giản và dễ tháo dỡ; bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuộc vào bộ phận phải tháo sau. e. Khi lắp dựng cốp pha, phỉa căn cứ vào các mốc trắc đạc trên mặt đất, đồng thời
dựa vào bản vẽ thiết kế thi công để đảm bảo kích thước, vị trí tương quan giữa các bộ phận công trình và vị trí của công trình trong không gian. Đối với các bộ phận trọng yếu của công trình, phải đặt thêm nhiều điểm khống chế để dễ dàng trong việc kiểm tra đối chiếu.
f. Khi cố định cốp pha bằng dây chằng và móc neo, dây và móc phải chắc chắn không bị tuột. Dây phải thật căng để khi chịu lực không làm cho cốp pha bị biến dạng.
g. Mặt tiếp giáp giữa khối bê tông với nền đá hoặc khối betong đã đổ trước, cũng như khe hở giữa các cốp pha, phải đảm bảo không cho vữa ximang chảy ra ngoài.
h. Khi ghép dựng cốp pha, phải chừa lại một số lỗ thích đáng ở bên dưới để khi rửa cốp pha và mặt nền, nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. trước khi đổ