Chọn ô sàn 6 để bố trí cốp pha thép HP – 1530 (1500x300 mm) Khoảng cách của các cốp pha phải được bố trí đầu tới cuối sàn
61 00 19 00 A B C 6 6 6600 6600 2 3 4
Hình 3.9: Ô sàn điển hình thiết kế cốp pha sàn
6.2.1. Sơ đồ tính
Sơ đồ tính cốp pha sàn như dầm đơn giản 2 đầu khớp
qtt
1500
Hình 3.10: Sơ đồ tính cốp pha sàn
Xem dải cốp pha dài là 1 dầm liên tục có các khối tựa là các xà gồ lớp 1
a.
6.2.1.
6.2.2. Xác định tải trọng tác dụng
a. Tĩnh tải
Trọng lượng tiêu chuẩn bản thân sàn:
gtc1 = sàn x bt = 0.12 x 25 = 3 (kN/m2) Trọng lượng tính toán bản thân sàn:
gtt1 = n x gtc1 = 1.2 x 3 = 3.6 (kN/m2) Trọng lượng tiêu chuẩn bản thân cốp pha:
gtc2= 0.36 (kN/m2) Trọng lượng tính toán bản thân cốp pha:
gtt2 = n x gtc2 = 1.1 x 0.36 = 0.396 (kN/m2)
b. Hoạt tải
Do người và thiết bị di chuyển: = 2.5 (kN/m2) Do đổ bê tông bằng máy bơm: = 4 (kN/m2)
- Hoạt tải tính toán Do người và thiết bị di chuyển:
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 70
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
ptt1 = n x 2.5 = 1.3 x 2.5 = 3.25 (kN/m2) Do đổ bê tông bằng máy bơm:
ptt2 = n x 4 = 1.3 x 4 = 5.2 (kN/m2) Tổ hợp tải trọng
Tổng tải tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = 3 + 0.36 = 3.36 (kN/m2) Tổng tải tính toán tác dụng:
qtt = 3.6 + 0.396 + 3.25 + 5.2 = 12.45 (kN/m2) Tải trọng phân bố trên 0.3m chiều dài cốp pha
qtc = 3.36 x 0.3 = 1.008 (kN/m2) qtt = 12.44 x 0.3 = 3.73 (kN/m2)
6.2.3. Tính toán, kiểm tra ( xà gồ lớp 1 )
c. Sơ đồ tính
Hình 3.11: Sơ đồ tính xà gồ đỡ cốp pha d. Số liệu ban đầu
Bảng 3.7: Số liệu đầu vào
Vật liệu thép Giới hạn bền [σ] 210000 (kN/m2) Modun đàn hồi E 2.1x108 (kN/m2) Xà gồ thép 50x50x2mm 50x100x2mm Momen kháng uốn W Wx=Wy=4.611cm4 Wx=12.67cm4 Wy =7.81 cm4 Momen quán tính I Ix=Iy=14.77 cm4 Ix=77.51cm4 Iy=26.29cm4 Trọng lượng riêng γ γ = 0.027 kN/m γ = 0.0412 kN/m c. Kiểm tra bền σmax = MWmax ≤ [σ] (3.28) σmax= 3.73x l 2 6.55x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 1.9 m
f. Kiểm tra biến dạng
fmax ≤ [f] (3.29) fmax = 3845 x 1.008x l 4 2.1x108x28.46x10−8< 1 400 ta có l = 2.24 m
Chọn Lxg có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau (1.9 ; 2.24 ) Khoảng cách xà gồ lớp 1 Lxg1 = 1.118 m
6.2.4. Tính toán, kiểm tra ( xà gồ lớp 2 )
a. Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp 1 Trọng lượng bản thân xà gồ lớp 1 :
γ = 2.7 kg/m = 0.027 (kN/m2) Tải trọng tiêu chuẩn xà gồ lớp 1 :
qtc xg1 = 0.027 + 1.008 x 1.118 = 1.153 (kN/m2) Tải trọng tính toán xà gồ lớp 1 : qtt xg1 = 0.027 x 1.1 + 3.73 x 1.118 = 4.87 (kN/m2) b. Kiểm tra bền Từ công thức (3.1) σmax = 4.87x l 2 4.611x10−5 ≤ 210000 (kN/m2) Ta có l = 1.41 m
c. Kiểm tra biến dạng Từ công thức (3.2) fmax = 3845 x 1.153x l 4 2.1x108x14.77x10−8< 1 400 ta có l = 1.73 m
Chọn Lxg2 có giá trị nhỏ hơn các giá trị sau (1.41 ; 1.73) Khoảng cách xà gồ lớp 2 Lxg2 = 1.21 m
6.2.5. Tính toán, kiểm tra cột chống
Sơ đồ tính : xem xà gồ lớp 2 làm việc như 1 dầm liên tục gối lên các cột chống e. Tải trọng tác dụng
Trọng lượng bản thân xà gồ lớp 2
γ = 4.12 kg/m = 0.0412 (kN/m2) (bảng 3.7) Tải trọng tiêu chuẩn xà gồ lớp 2 :
qtc
xg2 = 0.0412 + 1.153 x 1.21 = 1.44 (kN/m2) Tải trọng tính toán xà gồ lớp 2 :
ptt
xg2 = 0.0412 x 1.1 + 4.87 x 1.21 = 5.93 (kN/m2) Chiều dài tính toán của cột chống :
SVTH: HUỲNH ANH KHOA 72
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I
Hcc = Htầng – hs – vs – hxg – hnêm (hnêm = 0.1m) (3.30) Hcc = 3.6 – (0.12 + 0.055) – 0.15 – 0.1 = 3.175 (m)
f. Kiểm tra sự làm việc của cột chống - Kiểm tra độ mảnh
Áp dụng TCVN 5575 : 2012 về tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm. Momen quán tính cây chống :
Jx = Jy = 0.05 x [1 – (4.96 )4] x 64 = 35.97 (cm4) (3.31)
F = 14x πx [ (62 – 4.92)] = 9.416 (cm2) (3.32) Bán kính quán tính : r = √Jx
F =√35.979.416 = 1.95 (cm) (3.33) Độ mảnh của cột chống : λ = rl = 317.51.95 = 162.82 > 75
(3.34)
6.2.6. Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống
σ = N x lφF < [σ] (3.35) Ta có độ mảnh λ = 162.82 > 75, hệ số uốn dọc được tính như sau
φ = 3100
λ2 = 3100
162.822 = 0.116 (3.36) σ = φFN = 0.116x5.939.416x10−4 = 54291.3 (kN/m2) < 210000 (kN/m2)
Vậy cột chống đảm bảo ổn định
B C
2 3
Hình 3.12: Bố trí cốp pha sàn, xà gồ, cột chống trục (B-C); (2-3)