Tính toán cốp pha đài móng

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế trung tâm y tế quận sơn trà – giai đoạn i (Trang 88 - 91)

a. Vật liệu sử dụng

Bê tông sử dụng cấp bền B30 (M400): Rb = 17 Mpa Rbt = 1.15 MPa Eb = 32500 Mpa Cốt thép: ≤ ∅6, ∅8, thép CB 240-T, có cường độ Rs=210Mpa.

≥ ∅10: thép CB400V, có cường độ Rs=350 Mpa. Sử dụng cốp pha thép HÒA PHÁT (bảng 3.1)

Công trình thi công móng cọc khoan nhồi, đài móng được đặt ở độ sâu 5.4m Tính toán, thiết kế cốp pha cho đài móng điển hình DC3 với (1.5 x 3.1 x 3.1 m ). Từ đó áp dụng tính toán cho các đài móng còn lại.

b. Tải trọng ngang tác dụng

Áp lực do vữa bê tông mới đổ tác dụng ngang với thành đài khi đầm trong bê tông, sử dụng đầm dùi mã hiệu ZN – 70 với các thông số kỹ thuật

Công suất : 1.5 kW Khối lượng : 20 kg

Đầm trong ta có bán kính tác động R = 0.75 m Chiều cao mỗi lớp đổ bê tông gây áp lực H = 0.5 m

SVTH: HUỲNH ANH KHOA 62

TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I

Vì H < R nên ta dùng công thức

ptc1 = γđ x h x bđm= 25 x 0.5 x 3.1 = 38.75 (kN/m2) ptt1 = 1.3 x 38.75 = 50.37 (kN/m2)

Tải trọng do đổ bê tông ptc2 = 4 (kN/m2)

ptt2 = 1.3 x 4 = 5.2 (kN/m2) - Tổng tải trọng tác dụng

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván thành đài

qtc = ptc1 + ptc1 = 38.75 + 5.2 = 43.95 (kN/m2) Tải trọng tính toán tác dụng lên ván thành dầm

qtt = ptt2 = 50.37 (kN/m2) - Tính toán nẹp ngang thành đài (50x50x2)

Ta có các tấm cốp pha dưới sự tác dụng của tải trọng ngang, truyền qua các nẹp ngang. Xem đó là một dầm liên tục. Gọi khoảng cách giữa các nẹp ngang Lđ

Kiểm tra bền

σmax = 50.73x l

2

6.68x10−5 < 210000 (kN/m2) Ta có l = 0.65 m

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

fmax = 3845 x 43.95x l

4

2.1x108x30.57x10−8 < 4001 ta có l = 0.52 m

Chọn Lnn có giá trị nhỏ hơn khoảng (0.65; 0.52) Vậy khoảng cách nẹp ngang Lnn = 0.5 m.

- Tính toán nẹp đứng thành đài (50x50x2) Tải trọng tác dụng

Trọng lượng bản thân xà gồ lớp 1 γ = 2.7 kg/m= 0.027 (kN/m) Tải trọng tiêu chuẩn xà gồ lớp 1

qtc xg1 = 0.027 + 43.95 x 0.5 = 22 (kN/m) Tải trọng tính toán xà gồ lớp 1 qtt xg1 = 0.027 x 1.1 + 50.37 x 0.5 = 25.21 (kN/m) Kiểm tra bền σmax = 25.21x l 2 4.611x10−5 < 210000 (kN/m2) Ta có l = 0.64 m

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

fmax = 3845 x 22x l

4

2.1x108x14.77x10−8 < 4001 ta có l = 0.61 m

Chọn Lnđ có giá trị nhỏ hơn khoảng (0.64; 0.61) Vậy khoảng cách nẹp đứng Lnđ = 0.6 m

3

Hình 3.7: Mặt bằng, mặt cắt đài móng ĐC3

SVTH: HUỲNH ANH KHOA 64

TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ – GIAI ĐOẠN I

c. Dầm móng

Ta có chiều cao dầm tương tự đài móng, nên khi tính toán tải trọng tác dụng tương tự như đài móng

Hình 3.8: Mặt bằng, mặt cắt dầm móng DGM1

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế trung tâm y tế quận sơn trà – giai đoạn i (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)