III. Tầm quan trọng của hoạt động đầu t đối với huyện vùng cao Văn Bàn.
2. Thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế.
2.1. Hạ tầng giao thông vận tải.
Văn Bàn huyện miền núi chỉ có giao thông đ-ờng bộ .Hệ thống đ-ờng đã và đang hình thành theo xu thế ngày hoàn chỉnh. Phát triển theo từng giai đoạn trên cơ sở kế hoạch, nhu cầu và khả năng đầu t-. Mật độ bình quân cả quốc lộ, tỉnh lộ, đ-ờng huyện, và nội thị là 1,73 km dài/1 km2 diện tích.
Trong đó: Quốc lộ 70km /196 km = 35,72%. Tỉnh lộ 65km /196km = 33,16%.
Đ-ờng huyện và nội thị 61km /196 km = 31,12%.
Theo đánh giá chung thì giao thông Văn Bàn ch-a phát triển.Mặc dù có đ-ờng quốc lộ đi qua 11/23 xã trong huyện, song cả 196 km đ-ờng trên chỉ có 2 km đ-ợc rải nhựa bán thâm nhập tại trung tâm. Huyện có 8 km đ-ờng từ khe Lếch đến huyện đ-ợc rải cấp phối, đá dăm lu lèn, mặt đ-ờng bị xói mòn, m-a lũ sạt lở nhiều.
Hầu hết các tuyến đ-ờng còn lại là đ-ờng lèn đất, một số đ-ợc sữa chữa rải đá cấp phối song do địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi nên đ-ờng xuống cấp nhanh. Cả quốc lộ phải đi qua nhiều ngòi suối trong toàn hệ thống d-ờng chỉ có 3 cầu dầm thép kiểu dã chiến, 4 ngầm tràn bằng rọ thép xếp đá, có 1 câù cứng bê tông xây dựng năm 1999, còn lại là cầu khỉ do dân tự làm, đây là một khó khăn lớn cho việc đi lại trong vùng. So với tổng số cầu là 47 thì đây là một con số rất nhỏ cần đ-ợc xây dựng đảm bảo an toàn cho xe qua lại .
Đ-ờng Văn Bàn đ-ợc đánh giá là ch-a vào cấp, chất l-ợng đ-ờng còn kém, sự phân bố và cơ cấu tuyến đ-ờng ch-a đều, hiện nay còn 2 xã (Nâm Chày, Dầm Thăng ) ch-a có đ-ờng ô tô đến trung tâm xã ( Nậm Mã, Nậm Xây, Nâm Tha) ô tô không đến đ-ợc vào mùa m-a.
Nguyễn Thị Nga 30
Ngoài ra huyện còn có khoảng 259 km đ-ờng lên thôn bản song chỉ có 15% đi lại đ-ợc bằng ô tô, 40% đi lại bằng xe máy còn lại là tuyến đ-ờng ng-ời, ngựa, mặt đ-ờng hẹp, ghồ ghề cống tạm và do phong tục tập quán nhân dân th-ờng dùng xe quyện gia súc kéo nên mặt đ-ờng chóng bị bào mòn h- hỏng, các tuyến đ-ờng này kết hợp với hệ thống thuỷ lợi nên mùa m-a dễ làm đứt lở từng đoạn..
2.2 Về thuỷ thuỷ lợi, thuỷ điện.
-Các công trình thuỷ lợi Văn Bàn khá nhiều, song các công trình đặc biệt là các công trình tiểu thủ nông th-ờng không đ-ợc bảo d-ỡng, do đó hầu hết các công trình đã xuống cấp sử dụng kém hiệu quả.
Năm 1998 toàn huyện có 28 công trình đầu mối kiên cố và 173 trạm thuỷ lợi nhỏ nh-ng chỉ phục vụ t-ơí tiêu đ-ợc 1826 ha/ 2253ha đáp ứng81,05% nhu cầu.
Toàn huyện có 27 công trình cấp n-ớc tự chảy, 1 giếng và 4 bể chứa công cộng nh-ng không có thiết bị lọc nên chất l-ợng n-ớc không đảm bảo. Theo số liệu điều tra năm 1999 thì Văn Bàn có khoảng 15000 ng-ời vùng cao thiếu n-ớc nghiêm trong và hơn 8600 ng-ời dùng n-ớc không đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ dân số đ-ợc cấp n-ớc ăn chỉ dạt 18,9% chủ yếu ở khu vực thị trấn.
- Về thuỷ điện, thời gian qua huyện đã xây dựng đ-ợc 3 công trình với công suất 45 kw, song đến nay chỉ có một công trình hoạt động d-ợc. Huyện có khoảng 2000 máy thuỷ điện nhỏ phục vụ 1/3 tổng số hộ toàn huyện. Tiềm năng thuỷ điện của vùng còn lớn ( khoảng 300 kw) nh-ng chất l-ợng thấp phụ thuộc vào nguồn n-ớc và theo mùa.Hiện nay mới chỉ có 68 % trong tổng dân số huyện có điện sinh hoạt trong đó có 30 % là dùng điện l-ới quốc phần còn lại là dùng điện phát bằng các máy nhỏ. toàn huyện mới chỉ có 6/23 xã có điện l-ới đến nơi.
2.3. Thông tin b-u điện.
Toàn huyện có 4 trạm phát lại sóng truyền hình đảm bảo 23/23 xã thị trấn đ-ợc xem, song do điều kiện đồi núi dân c- th-a thớt nên mới chỉ có 60% dân số đ-ợc xem truyền hình và 70% dân số đ-ợc nghe thông tin qua sóng phát thanh, truyền thanh.
Nguyễn Thị Nga 31
3. Thực trạng cơ sở hạ tầng văn hoá - xã hội.
3.1. Về giáo dục.
Về căn bản cơ sở vật chất của ngành giáo dục đ-ợc xây dựng khá đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy và học, nh-ng ở các xã vùng sâu, vùng xa còn khó khăn. Năm 1996 trong tổng số 490 lớp học thì có 301 lớp làm bằng vật liệu tạm ( cột gỗ, tre, mái cọ) còn lại là nhà cấp 4, đến năm 2000 thì số nhà tạm chỉ còn 284 song nhà cấp 4 trở lên chỉ có 207 lớp, và 137 lớp cắm bản. Đây mới chỉ đáp ứng một phần của nhu cầu cho 10. 680 học sinh ( năm 1996) đến tr-ờng và năm 2000 là 17. 500 học sinh. Nhiều thôn bản vẫn ch-a có lớp học, xa trung tâm giao thông đi lại khó khăn, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số l-ợng và yếu về chất l-ợng.
3.2. Về y tế
Công tác y tế huyện còn nhiều khó khăn, không chỉ thiếu về cán bộ y tế, mà còn thiếu cả các trang bị vật chất kỹ thuật. Nh- năm 1996 chỉ có 17/23 xã có trạm y tế, đây là một khó khăn lớn cho công tác khám chữa bệnh,vì có xẫ có diện tích rộng lên đến 18000 ha nh- Nậm Xây, phải đi bộ 30 km để khám chữa bệnh , còn các xã có trạm y tế chủ yếu là nhà cấp 4 và còn phần lớn là nhà cột tre, vách nứa. Số gi-ờng bệnh trên ng-ời dân cũng còn hạn chế trung bình 421 ng-ời/ 1 gi-ờng bệnh.
Đội ngũ cán bộ y tế còn thiếu nhiều, các trạm y tế xã ch-a có bác sỹ ( chỉ có 1 bác sỹ ở xã trong năm 2000. Và trong năm 2000 bình quân ng-ời dân trên y bác sỹ chỉ là 2560 ng-ời/ 1 y bác sỹ. Trong tổng số 329 cán bộ y tế thì có 26 ng-ời là y bác sỹ còn lại đ-ợc đào tạo tại trung tâm y tế huyện và chỉ là cấp chứng chỉ. Về cơ bản hiện nay huyện còn thiếu 60 cán bộ y tế thôn bản còn bác sỹ chủ yếu là đa khoa, năm 2000 cũng chỉ có 2 bác sỹ chuyên khoa.