II. Tình hình đầu t trên địa bàn huyện vùng cao Văn bàn Lào Cai.
1998 1999 2000 Nguồn để lại ngân sách địa ph-ơng theo luật ngân sách:
-Nguồn để lại ngân sách địa ph-ơng theo luật ngân sách:
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp + Thuế tài nguyên
+ Cấp quyền sử dụng đất + Sổ số kiến thiết
- Vốn dân c- và các thành phần kinh tế khác - Đầu t- của các ngành trung -ơng trên địa bàn - Vốn tín dụng nhà n-ớc do địa ph-ơng quản lý - Vốn ngân sách tỉnh do địa ph-ơng quản lý
- Huy động từ các nguồn phụ thu nh-: tiền điện, huy động công nghĩa vụ. 2,84 0,66 1,8 0,25 0,13 1,42 2,3 0,96 6,9 1,01 1,1 0,75 0,18 0,01 0,15 1,93 2,4 1,2 15 1,.27 1,19 0,71 0,26 0,12 0,1 1,9 2.12 1,1 16,3 1,04 Tổng cộng 14,42 22,5 23.65
Nguyễn Thị Nga 42
Theo đó ta có:
Sơ đồ cơ cấu quản lý nguồn vốn của Văn Bàn
Vốn đầu t- của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Ngân sách tập trung
Các nguồn do tăng thu địa ph-ơng
Ngân sách địa ph-ơng Tổng số vốn đầu t- toàn xã hội Trong n-ớc N-ớc ngoài Ngân sách nhà n-ớc ODA-OECF Đầu t- qua bộ, ngành Vay vốn các ngân hàng Th-ơng mại
Vốn đầu t- của doanh nghiệp nhà n-ớc
Vốn đầu t- của các hộ các thể
Vốn đâu t- -u đãi của nhà n-ớc Vốn quỹ hỗ trợ quốc gia
Các nguồn do quốc hội để lại
Các ch-ơng trình quốc gia có tính chất X.D cơ bản
Vốn ngân sách địa ph-ơng đầu t- xây dựng cơ bản
Nguyễn Thị Nga 43
Thật khó có thể xem chi tiết đ-ợc một cách đầy đủ việc sử vốn thông qua từng nguồn đó với số liệu chi tiết qua tất cả các năm nh- đã phân loại ở trên, song qua cách phân loại đó ta có thể đánh giá việc sử dụng các nguồn vốn của Văn Bàn năm 1999 nh- sau:
• Đầu từ từ nguồn ngân sách tập trung .
Năm 1999 nguồn ngân sách tập trung của huyện đã đầu t- đ-ợc 17,9 tỷ đồng, bao gồm vốn ngân sách nhà n-ớc ngân sách địa ph-ơng có nguồn từ để lại theo luật ngân sách. Trong năm hầu hết các công trình đ-ợc xây dựng dựa trên nguồn vốn này, và đầu t- chủ yếu cho hạ tầng cơ sở xây dựng giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế...Cụ thể một số công trình lớn nh- thuỷ lợi Nà ít, Nậm Mu, Vằng Mầu, Phai Lay, Nậm Tăm, thuỷ lợi M-ờng B..., các công trình giao thông nh- đ-ờng Tằng loỏng-Văn Bàn, Cầu khe chấn, đ-ờng Võ Lao, Nậm Rạng, Cầu Ta Khấn, Cầu khe Sang..., Xây dựng các tr-ờng học xã Tân Th-ợng, xã Liêm Phú, làng Bẻ... và một số công trình nh- bệnh viện Văn Bàn, tr-ờng cấp III Văn Bàn.
• Đầu t- từ nguồn tín dụng và đầu t- quỹ hộ trợ quốc gia.
Nguồn này chủ yếu vay để giải quyết việc làm xây dựng đ-ờng giao thông Tà Náng và bổ sung thuỷ lợi Nậm Xé, ngoài ra còn để sửa chữa nâng cấp trạm y tế.
Nh- vậy thời gian qua nguồn ngân sách nhà n-ớc giữ vị trí chủ chốt trong tổng cơ cấu vốn đầu t- theo nguồn của Văn Bàn. Tr-ớc mắt đây là một thuận lợi cho Văn Bàn, nguồn này giúp cho Văn Bàn giải quyết những khó khăn tr-ớc mắt về ổn định dân c-, vì tỷ lệ du canh du c- của Văn Bàn khá lớn đặc biệt là các dân tộc vùng cao, việc đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng cho các ngành, sẽ tạo điều kiện cho các nguồn vốn khác phát huy tác dụng, tạo việc làm cho ng-ời lao động.
Trong thực tế có thể nguồn vốn huy động trong dân có thể gia tăng cao và ngày càng bền vững, song nó phụ thuộc vào sự phát huy tác dụng của nguồn ngân sách, khi mà các công trình y tế, giao thông đi vào hoạt động. Lúc đó ng-ời dân ở các vùng xa có thu nhập từ nông lâm nghiệp mới có thể đem ra thị tr-ờng trao đổi để có nguồn thu, từ đó tất yếu có phần dành cho đầu t-. Trong thời gian qua, một phần là do ng-ời dân ch-a biết vị trí sản phẩm của mình làm ra trên thị
Nguyễn Thị Nga 44
tr-ờng, và nữa là do đ-ờng giao thông nên sản phẩm làm ra không có điều kiện bán ra trên thi tr-ờng. Nh- vậy nguồn vốn huy động sẽ là nguồn chính cho phát triển trong t-ơng lai còn hiện tại nguồn ngân sách vẫn là nguồn chủ đạo.