Ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 50 - 51)

II. Tình hình đầu t trên địa bàn huyện vùng cao Văn bàn Lào Cai.

4. Cơ cấu đầu t theo ngành.

4.2. Ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản

Đây là ngành kinh tế chính của huyện, luôn chiếm hơn 60% tổng giá trị trong các cơ cấu GDP hàng năm. Do vậy mặc dù đầu t- vào nhóm ngành này đem lại lợi nhuận thấp và độ rủi ro cao, nh-ng l-ợng vốn đầu t- vào ngành năng l-ợng t-ơng đối cao, chỉ sau ngành công nghiệp và xây dựng. Với tổng l-ợng số vốn đầu t- trong 5 năm là 30,55 tỷ đồng chiếm 30,4% trong tổng vốn đầu t-.của ngành. Có hai lý do chính khiến cho ngành này thu hút vốn đầu t- nhiều đó là: thứ nhất do dân số Văn Bàn chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, nh- vậy để nâng cao đời sống nhân tr-ớc hết phải nâng cao năng suất cây trồng và thứ hai đó là đầu t- vào ngành vùng có lợi thế so sánh đối với Văn Bàn đó là lâm nghiệp, lâm nghiệp Văn Bàn có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển. Trong nông lâm nghiệp nguồn vốn đầu t- chủ yếu dành cho lâm nghiệp. Trong thời kỳ vừa qua lâm nghiệp chếm 76,9% trong tổng vốn đầu t- của ngành chiếm 23,5 tỷ đồng. Trong đó chủ yếu là bảo vệ rừng và trồng rừng –chăm sóc tổng vốn là 16,2 tỷ chiếm 68,92% vốn cho lâm nghiệp.

Cụ thể:

Xây dựng v-ờn -ơmcây giống:1.86 tỷ đồng

Trồng rừng: 8,45 tỷ đồng

Căm sóc rừng: 3,4 tỷ đồng

Bảo vệ phục hồi rừng 2,49 tỷ đồng

Trong mấy năm gần đây Văn Bàn đã giảm hẳn việc khai thác gỗ Pơ mu, và năm 2000 thì dừng hẳn song nổi lên là việc trồng và thu mua một số cây nh- Thảo quả, trám...Nh-ng việc đầu t- vào đây là hầu nh- ch-a có thời gian qua chỉ có 0,47 tỷ đầu t- cho các loại cây này chiếm 0,02% vốn đầu t- cho lâm nghiệp. Trong khi đó đây là loại cây có giá trị kinh tế cao, việc trồng các loại cây này mang lại giá trị gấp rất nhiều lần so với các loại cây trồng khác. Nh-ng chỉ đ-ợc trồng ở các đỉnh núi cao do đó chủ yếu là các dân tộc sống trên vùng cao trồng.

Đối với nông nhiệp trong thời kỳ vừa qua đã không ngừng đ-ợc đẩy mạnh đầu t- cho cây giống và phân bón. Năm 1997đầu t- cho phân bón là 0,47 tỷ đồng ( t-ơng đ-ơng 290 tấn) và 0,87tỷ cho giống cây l-ơng thực ( đ-ợc 51 tấn giống ), đây là phần đầu t- của của huyện thông qua trợ giá trợ c-ớc, còn chủ yếu là do dân tự đầu t-. Đến 1998 đầu t- cho phân bón đạt 480 tấn tăng gấp 1,7

Nguyễn Thị Nga 51

lần so với năm 1997 và 58 tấn giống cây l-ơng thực.Và đến năm 2000 đầu t- cho phân bón đạt 580 tấn phân bón, và 112 tấn giống l-ơng thực. Nh- vậy trong thời gian qua việc đầu t- cho nông nhiệp có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vốn đầu t- còn nhỏ trong năm 5 chỉ đạt 14,35 tỷ chiếm 17,58 % trong tổng vốn đầu t- toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)