II. Tình hình đầu t trên địa bàn huyện vùng cao Văn bàn Lào Cai.
2. Quy mô và nhịp độ vốn đầu t
Quy mô và nhịp độ vốn đầu t- đ-ợc đánh giá thông qua chỉ tiêu tổng vốn đầu t- toàn xã hội. Vốn đầu t- toàn xã hội bao gồm vốn trong n-ớc và vốn n-ớc ngoài:
- Vốn trong n-ớc đ-ợc huy động từ các nguồn sau:
Thứ nhất: Vốn đầu t- từ ngân sách tập trung. Nguồn này có đ-ợc do các khoản đầu t- từ ngân sách Trung -ơng qua địa ph-ơng hoặc Trung -ơng qua ngành trên địa bàn.
Thứ hai: Vốn huy động từ địa ph-ơng. Bao gồm các nguồn do Quốc hội để lại theo Luật ngân sách ( thuế khai thác tài nguyên, cấp quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp trồng lúa...). Ngoài ra còn có vốn huy động từ các doanh nghiệp và dân c-.
Thứ ba: Vốn tín dụng từ Trung -ơng, địa ph-ơng và vốn vay các ngân hàng th-ơng mại.
-Vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Nguồn này có đ-ợc từ hai hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và hỗ trợ phát triển chính thức. Tuy nhiên khi tính chỉ tiêu này nếu cộng tất cả các khoản nói trên lại thì phần vốn hỗ trợ phát triển chính thức sẽ bị tính trùng, lý do là nguồn này đã đ-ợc tính trong nguồn ngân sách tập trung.
Nh- vậy vốn đầu t- toàn xã hội là chỉ tiêu tổng hợp nhất về mức vốn đầu t-, tại Văn bàn vốn đầu t- toàn xã hội qua các năm đ-ợc thể hiện trong bảng (xem trang sau)
Nguyễn Thị Nga 35
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng vốn đầu t-
Tốc độ tăng vốn đầu t- liên hoàn Tốc độ tăng vốn đầu t- định gốc Tỷ đồng % % 9,9 11,15 12,6 12,6 14,42 29,3 45,7 22,5 56 127,3 23,65 5,1 138,9
Bảng 1: Vốn đầu t- toàn xã hội huyện Văn bàn
(Nguồn: UBND huyện Văn bàn – Báo cáo thực hiện kế hoạch các năm 1996-2000)
Qua số liệu ta thấy, tốc độ gia tăng liên hoàn của vốn đầu t- năm sau cao hơn năm tr-ớc, tuy nhiên có năm 2000 chỉ tăng 5,1% so với năm 1999. Năm 1999 là năm có tốc độ gia tăng đầu t- cao nhất đạt 56% so với năm 1998, đây cũng là năm tăng cao nhất từ năm 1991 đến nay. Vì đây là năm tập trung nhiều nhất các ch-ơng trình dự án đầu t- của Nhà n-ớc nh-: ch-ơng trình định canh định c-, ch-ơng trình y tế giáo dục và đặc biệt là ch-ơng trình 135 với số vốn là 6 tỷ đồng điều này đã góp phần làm cho nguồn vốn đầu t- của huyện có sự gia tăng cao nh- vậy. Mặc dù có sự tăng lên song tốc độ gia tăng còn thấp và hàng năm tốc độ tăng chậm.
Thêm vào đó số tuyệt đối vốn đầu t- của Văn bàn còn quá nhỏ năm 96 chỉ có 9,9 tỷ đồng. Số vốn đầu t- trên ng-ời dân mới chỉ đạt 164 nghìn đồng /ng/năm, trong khi đó tính cho toàn tỉnh Lào cai con số này là 341 nghìn đồng. Sau đó 2 năm tức là đến năm 1998 tổng vốn đầu t- mới chỉ đạt 14,42 tỷ đồng và lúc này chỉ tiêu vốn đầu t- trên ng-ời dân của tỉnh Lào cai tăng lên 360 nghìn đồng/ ng /năm thì Văn bàn mới chỉ đạt đến 221 nghìn và nếu so với cả n-ớc thì càng thể hiện rõ hơn vì năm 1998 con số này của đã đạt đ-ợc là 1 131 nghìn đồng. Để thấy rõ hơn quy mô vốn đầu t- của huyện ta so sánh con số này với tỉnh Lào cai.
Nguyễn Thị Nga 36
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng vốn đầu t- Văn bàn
Tổng vốn đầu t- Lào cai Tỷ lệ VĐT Văn bàn - Laò cai
Tỷ đồng Tỷ đồng % 9,9 191,66 5,2 11,15 175,5 6,35 14,42 211,04 6,8 22,5 287,2 7,8 23,65 30,28 7,8
Bảng 2: Vốn đầu t- trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai.
(Nguồn: UBND Tỉnh Lào cai . Kế hoậch đầu t- tỉnh Lào cai các năm 1996-2000)
Nh- vậy so với Tỉnh Lào cai vốn đầu t- của Văn bàn không chỉ về tuyệt đối mà về t-ơng đối cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, Nh- năm 1996 chỉ chiếm 5,2% và các năm sau cũng chỉ tăng rất ít, năm 1999chiếm 7,8 % và đến năm 2000 cũng vẫn đạt nguyên tỷ lệ này. Lào cai có tất cả 10 huyện thị trong đó Văn bàn lầ một huyện t-ơng đối rộng so với toàn tỉnh chiếm tới 17,8 % diện tích toàn tỉnh. Nh- vậy với tỷ lệ đó vốn đầu t- của Văn bàn là thấp.Tuy nhiên để thấy rõ hơn tốc độ gia tăng vốn đầu t- của Văn bàn ta so với tốc độ tăng của Lào cai.