III. một số giải pháp nhằm huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t tại huyện Văn Bàn-Lào Cai.
1. Giải pháp huy động vốn đầu t
1.1 Tăng c-ờng khả năng huy động vốn.
Ngoài những chính sách về luật pháp và thủ tục hành chính mà chính phủ cũng nh- sở kế hoạch và đâù t- tỉnh Lào Cai đã thực hiện nhằm tạo môi tr-ờng đầu t- thông thoáng, những chính sách khuyến khích về thuế, phí...Thì đứng trên giác độ quản lý và thẩm quyền của huyện, cần có thêm những biện pháp sau:
Thứ nhất: Đối với nguốn vốn huy động từ nội bộ nền kinh tế.
Với dự kiến huy động 67,06 tỷ đồng từ nội bộ nền kinh tế huyện, mặc dù dự kiến chỉ đáp ứng 40,4% tổng vốn đầu t- giai đoạn 2001- 2010, nh-ng đây thực là một nhiệm vụ nặng nề trong điều kiện nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn hiện nay của huyện.
Vậy nên cần tập trung mọi khả năng có thể huy động vốn, huy động tiền nhàn rỗi trong dân tài sản và tiềm năng của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c- vào phát triển sản xuất và kinh doanh.
Có những chính sách phù hợp để tạo vốn, Văn Bàn có tài nguyên rừng rất lớn, nh- vậy có thể cho khai thác lợi dụng một cách hợp lý để tạo vốn.
Các nguồn vốn đ-ợc huy động tr-ớc tiên tập trung xây dựng các công trình trọng điểm đặc biệt là kết câú hạ tầng, giao thông điện n-ớc,... Từ đó các nguồn vốn khác mới có điều kiện để phát huy.
Mở rộng và tận thu ngân sách. Hàng năm Văn Bàn suất ra ngoài khoảng 10 tấn các sản phẩm của rừng nh-: măng, trám, các loại nấm…. Xong hầu nh- khối l-ợng sản phẩm này không đóng thuế. Bên cạnh đó không có sự can thiệp của chính quyền đại ph-ơng, do đó t- th-ơng bên ngoài tự do ép giá, đẩy ng-ời dân luôn trong thế bị động, vừa gây thiệt hại cho ng-òi dân và không có thu cho ngân sách. Bên cạnh đó còn phải kể đến một l-ợng lớn gỗ vận chuyển trái phép ra khỏi huyện,...gây thất thu lớn cho ngân sách. Nh- vậy huyện, tỉnh nên có quy định cụ thể trong việc khai thác các loại sản phẩm đó, tăng c-ơng kiểm tra chặt chẽ việc mua bán vận chuyển các loại hàng hoá này.
Thứ hai: Đối với nguồn vốn huy động từ bên ngoài phần thiếu hụt trong tổng vốn đầu t- đ-ợc huy động từ bên ngoài. Nguồn vốn này hêt sức quan trọng vì nguồn tích luỹ đầu t- trong huyện còn rất hạn chế. Mặt khác thu hút đầu t- từ bên ngoài còn tạo điều kiện đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ
Nguyễn Thị Nga 76
quản lý và mở rộng thị tr-ờng. Trong thời gian qua mặc dù nguồn vốn này chiếm tỷ lệ khá lớn song nguồn huy động còn rất ít, đặc biệt là nguồn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
Do đó để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài cần tạo môi tr-ờng thuận lợi, mở rộng liên doanh hợp tác đầu t- với các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc, việc liên doanh chủ yếu theo h-ớng phát triển khai khoáng và chế biến khoáng sản, trồng và chế biến nông lâm sản phát huy lợi thế của huyện.
Xây dựng các dự án đầu t- thích hợp trong phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, điện n-ớc, y tế...) cho các xã vùng cao cụm kinh tế trọng điểm để thu hút nguồn vốn từ ngân sách hoặc nguồn vốn từ viện trợ của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Xây dựng các dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, rừng thực nghiệm để kêu gọi nguồn vốn ngân sách.
Hiện nay trên địa bàn huyện ngoài vốn đầu t- thực hiện ch-ơng trình 135, còn có nguồn vốn đầu t- của các ch-ơng trình dự án khác nh-: ch-ơng trình chung tâm cụm xã, ch-ơng trình định canh định c-, ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế....đầu t- để trồng rừng , xây dựng các tuyến đ-ờng giao thông, các công trình thuỷ lợi các tr-ờng học...Do đó để khắc phục tình trạng đầu t- trùng lắp có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả và sử dụng nguồn vốn đầu t- cần phải có các kế hoạch lồng gép các ch-ơng trình dự án trên địa bàn, lấy dự án trọng tâm làm trung tâm để xác định quy mô, khối l-ợng, thời điểm đầu t- các công trình cụ thể.
1.2 Khuyến khích đầu t- theo ph-ơng châm nhà n-ớc và nhân dân cùng làm.
Trong điều kiện còn hạn chế về nguồn vốn đàu t-, ph-ơng châm này đã đ-ợc Văn Bàn đặc biệt quan tâm chú trọng phát triển trong thời gian qua, tuy nhiên mức độ đạt đ-ợc còn rất khiêm tốn, trong thời gian tới để thực hiện tốt đ-ợc ph-ơng châm đó cần thực hiện các giải pháp sau
- Trong lĩnh vực giáo dục y tế: Trong khi nguồn vốn đầu t- của quốc gia còn hạn chế ch-a đủ để bù đắp các chi phí để xây dựng tr-ờng và mua sắm đồ dùng dậy học , thì nhà n-ớc có thể huy động vốn từ các thành phần kinh tế tự nhiên ,các cơ quan, tổ chức kinh tế trong huỵện. Thành lập quỹ để tu sửa xây dựng tr-ờng lợp từ các gia đình phụ huynh học sinh.
Nguyễn Thị Nga 77
- Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng: Tình trạng hạ tầng giao thông điện n-ớc, y tế, giáo dục ở Văn Bàn còn rất yếu kém, nhu cầu xây dựng còn rất lớn, trong khi nguồn vốn còn rất hạn chế chỉ đáp ứng đ-ợc 1/6 nhu cầu. Do đó vốn đầu t- để mua nguyên vật liệu xây dựng, còn huy động thêm ngày công của nhân dân trong huyện tham gia thi công xây dựng có thể áp dụng và huy động đ-ợc trong tất cả các công trình. Trong xây dựng tr-ờng học Văn Bàn còn sử dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ nh- gỗ , nứa, cọ...có thể huy động đóng góp từ dân. Ngoài ra một số công trình giao thông có thể cho t- nhân cùng đầu t- và sau đó có thể cho thu phí để hồi vốn.
Từ kinh nghiệm xây dựng cơ sở hạ tầng trong mấy năm qua đó là phát huy sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân, do vậy trong những năm tới cần phát huy nguồn này. Để làm tốt công việc này việc đầu tiên đó là cần tuyên truyền giải thích cho dân hiểu các lợi ichs do phát triển cơ sở hạ tầng ( đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tâng giao thông vận tải ) mang laị. Có thể thực hiện công tác này thông qua các tổ ch-c đoàn thể trên địa bàn huyện nh-: Hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên huyện. Ngoài ra phòng giao thông công nghiệp huyện cần có ngân sách dành cho việc khen th-ởng đối với các bản xã làm tốt công tác xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa ph-ơng mình, đồng thời cần có cán bộ th-ờng xuyên xuống các địa ph-ơng để động viên khuyến khích phong trào.