III. một số giải pháp nhằm huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t tại huyện Văn Bàn-Lào Cai.
2. Giải pháp sử dụng vốn đầu t
2.3 Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ năng lực và kinh nghiệm trong quản lý kinh tế
kinh tế .
Chúng ta th-ờng nói đến hiệu quả kinh tế, đến sự dịch chuyển kinh tế chậm chạp, đến cơ chế quản lý ch-a ngang tầm với công cuộc đổi mới, đến tình trạng vi phạm kỉ c-ơng phép n-ớc, buôn lậu... Nh-ng tất cả đều có nguyên nhân sâu xa là thiếu hụt trong nhân tố con ng-ời. Việc sử dụng những các bộ không đúng chức năng nghành nghề, cán bộ còn yếu về chuyên môn ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả công việc. Chuyển đổi từ đền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng tạo ra không ít khó khăn trong đó có việc đào tạo cán bộ, quản lý kinh tế theo cơ chế mới có trình độ chuyên môn đảm nhận công việc đ-ợc giao. Cụ thể thiếu những chuyên gia am hiểu cơ chế thị tr-ờng có khả năng cơ chế hoá đ-ờng lối của Đảng, những nhà quản lý giỏi, những ng-ời có tài , có đức. Những thiếu hụt trong nhân tố con ng-ời là trở ngại lơn nhất. Để bù đáp những thiếu hụt này không thể làm trong ngày một ngày hai. Xây dựng một công trình, nhà máy có thể hoàn thành trong một vài năm thậm chí vài tháng, nh-ng việc đào tạo một nhà làm việc, quản lý sao cho có hiệu quả thì phải mát hàng chục năm. Những trở ngại trên là thách thức đối với sự phát triển kinh tế đất n-ớc nói chung, đặc biệt khó khăn đối với Văn Bàn nói riêng. Để công cuộc đầu t- trên địa bàn huyện đạt hiệu quả cao hơn, chúng ta cần đào tạo đội ngũ các bộ có đủ trình độ, kiến thức phẩm chất đạo đức tốt đồng thời phải đảm nhiệm những công việc phù hợp với chuyên môn của mình. Tuy nhiên việc đào tạo những cán bộ giỏi có kinh nghiệm quản lý tốt trở nên vô nghĩa nếu không có chính sách hợp lí trong sử dụng nguồn lao động này. Nói nh- vậy vì rằng Văn Bàn là một huyện miền núi cao, đội ngũ cán bộ nói chung còn thiếu rất nhiều ch-a kể đến cán bộ có chuyên môn.
Nguyễn Thị Nga 81
Hàng năm Văn Bàn có gửi cán bộ đi đào tạo chuyên môn tại các tr-ờng đại học và cao đẳng nh-ng còn rất nhiều hạn chế, vì nh- vậy Văn Bàn còn thiếu cán bộ có chuyên môn đảm đ-ơng công việc hàng ngày. Văn Bàn đ-ợc -u tiên rất nhiều trong khi thi vào tr-ờng, do đó mỗi năm học sinh Văn Bàn đi học tại các tr-ờng cao đẳng, đại học, song phần lớn là học trung cấp và chuyên tu, tại chức sau đó con số thực tế quay trở lại rất ít, cũng phải thừa nhận thêm rằng tỷ lệ thi đỗ vào đại học cao đẳng còn rất thấp có năm chỉ có 20% đỗ cao đẳng còn đại học là không có. Nh- vậy là cũng do chất l-ợng giaó dục của huyện, cũng nh- điều kiện dạy học ở đây. Nh-ng điều kiện quan trọng nhất hiện nay là phải có chính sách đãi ngộ cho thoả đáng với đội ngũ có trình độ có năng lực. Cần phải cải cách tiền l-ơng đối với lao động tại những vùng sâu này để sau khi học tập rèn luyện những ng-òi ra đi từ nơi đây lại có động lực quay trở lại xây dựng quê mình.
Ngoài ra Văn Bàn cần đầu t- chiều sâu cho công tác dân số kế hoach hoá gia đình để giảm tỷ lệ tăng dân số vì tốc độ tăng dân số của Văn Bàn rất cao năm 2000 vẫn đang ở mức 2,4 % năm, tăng c-ờng cho công tác truyền thông dân số công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, đây là những nhân tố quan trọng để nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Văn Bàn, cũng nh- hiệu quả sử dụng vốn đầu t-.
Tăng c-ờng công tác đào tạo theo nhiều hình thức để nâng cao tỷ lệ lao động kỹ thuật cho huyện, đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Phổ cập trình độ và tiêu chuẩn lao động, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp thích hợp vơi mức độ phát triển kinh tế xã hộivà đ-ờng lối công nghiệp hoá , hiện đại hoá.
Mở tr-ờng dạy nghề tại thị trấn, mở thêm các trung tâm h-ớng nghiệp cho ng-ời lao động ở các cum kinh tế lớn.
Nguyễn Thị Nga 82
Kết luận
“Đầu tư phát triển” là hoạt động vừa mới lạivừa quen thục với chúng ta
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Cái cũ của đầu t- phát triển thể hiện ở chỗ chúng ta đã nghiên cứu, tiến hành các công cuộc đầu t- phát triển, cái mới cảu nó chính là yêu cầu đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu úng dụng những giải pháp mới, chính sách mới nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t- của huyện.
Thu hút và sử dụng nh- thế nào đối với vốn đầu t- là một vấn đề phức tạp, đánh giá nó không chỉ phụ thuộc vào phạm vi xem xét mà còn phụ thuộc vào cấp độ quản lý. Đ-ợc sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà cùng các cô chu ở phòng Kế hoạch và Đầu t- của huyện Văn Bàn trong bài viết của mình, tôi đã đánh giá tình hình hoạt động đầu t- của huyện trong thời gian qua, qua đó nhằm đ-a ra một số giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t- trong thời gian tới.
Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế nên bài viết của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, các cô chú ở phòng Kế hoạch và đầu t- huyện Văn Bàn để tôi có thể rút ra những kiến thức bổ ích cho quá trình học tập và công tác sau này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn giáo viên h-ớng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà, cũng nh- các thầy cô trong Bộ môn kinh tế đầu t- và các cô chú ở phòng Kế hoạch và đầu t- huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.
Nguyễn Thị Nga 83